Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN NGÀNH
10TCN 791:2006
TIÊU CHUẨN RAU QUẢ VẢI NGHIỀN NHUYỄN - YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm vải nghiền nhuyễn được chế biến từ vải quả sau quá trình xử lý (loại bỏ vỏ, hạt), chế biến, tiệt trùng, đóng trong bao bì kín. Sản phẩm dùng để uống trực tiếp hoặc làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm khác.
2. Yêu kỹ thuật
Sản phẩm vải nghiền nhuyễn được chế biến theo đúng quy trình công nghệ đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.1. Yêu cầu nguyên liệu: Theo 10TCN 575- 2004
2.1.1. Hình dạng bên ngoài
Quả tươi, phát triển bình thường, hình dáng cân đối, gai tương đối nhẵn.
Không bị ẩm ướt bất thường ngoài vỏ, không có vết thâm.
Không cho phép quả bị thối, ủng, lên men...
2.1.2. Độ chín
Vải quả phát triển hoàn toàn.
2.1.3. Màu sắc
Vỏ quả có màu phớt hồng hoặc đỏ tươi từ 2/3 quả trở lên.
Thịt quả có màu trắng ngà. Cho phép phớt hồng ở phần đuôi.
2.1.4. Hương vị
Thịt quả thơm đặc trưng, vị ngọt. Không có mùi vị lạ.
2.1.5. Trạng thái thịt quả
Cùi dầy, chắc và bóng.
2.1.6. Hàm lượng chất khô hòa tan (đo bằng khúc xạ kế ở 20oC)
Không nhỏ hơn 14%
2.1.7. Hàm lượng Axit (tính theo axit xitric)
Không lớn hơn 0,4%
2.1.8. Tạp chất
Không cho phép.
2.1.9. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Theo Thông tư số 01/2000/TT-BYT ban hành ngày 21/01/2000 và Quyết định số 867/1998 QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế về việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm đối với lương thực thực phẩm”.
2.1.10. Các chất phụ gia thực phẩm
Theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm”.
2.2. Yêu cầu thành phẩm
Sản phẩm vải nghiền nhuyễn phải đạt các chỉ tiêu sau:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 793:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Vải lạnh đông nhanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4842:1989 (ISO 1991/1 : 1982) về Rau - Tên gọi - Danh mục đầu chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9219:2012 (EN 13196 : 2000
- 1Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hoá
- 2Quyết định 867/1998/QĐ-BYT về Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Thông tư 01/2000/TT-BYT hướng dẫn công tác kiểm tra, đăng ký chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5487:1991 (ISO 6636/2 - 1981) rau quả và các sản phẩm chế biến - xác định hàm lượng kẽm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6541:1999 (ISO 7952 : 1994) về rau, quả và các sản phẩm từ rau quả - xác định hàm lượng đồng - phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5072:1990 (ST SEV 5807 – 86) về sản phẩm rau quả chế biến - phương pháp lấy mẫu và các quy tắc chung về nghiệm thu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5102:1990 (ISO 874-1980)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4411:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định khối lượng tịnh và tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong đồ hộp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4414:1987 về đồ hộp - xác định hàm lượng chất khô hòa tan bằng khúc xạ kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4886:1989 (ST SEV 3013 – 81) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - trình tự lấy mẫu để phân tích vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5496:1991 (ISO 2447 - 1974)
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5449:1991 (ST SEV 3833 – 82) về đồ hộp - chuẩn bị dung dịch thuốc thử, thuốc nhuộm, chỉ thị và môi trường dinh dưỡng dùng cho phân tích vi sinh
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng - quy định chung
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1978:1988 (ST SEV 5338 - 85) về đồ hộp - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp trắc quang
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4409:1987 về đồ hộp - phương pháp lấy mẫu
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4410:1987 về đồ hộp - phương pháp thử cảm quan
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4412:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định dạng bên ngoài, độ kín và trạng thái mặt trong của hộp
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4413:1987 về đồ hộp - phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4587:1988 (ST SEV 3007 - 31, ST SEV 4252 - 83) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vô cơ và tạp chất nguồn gốc thực vật
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 167:1986 về đồ hộp - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 280:1968 về đồ hộp rau quả
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5141:1990 (CAC/ PR7 - 1984)
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5165:1990 về sản phẩm thực phẩm - phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 25Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 26Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:1990 về nông sản thực phẩm - hướng dẫn lựa chọn phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 27Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4887:1989 (ST SEV 3014 - 1981) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - Chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7088:2002 về hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 30Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 575:2004 về tiêu chuẩn nguyên liệu vải thiều quả tươi cho chế biến
- 31Tiêu chuẩn ngành 10TCN 793:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Vải lạnh đông nhanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4842:1989 (ISO 1991/1 : 1982) về Rau - Tên gọi - Danh mục đầu chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 33Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9219:2012 (EN 13196 : 2000
- 34Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 35Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4882:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 36Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2001 (ISO 4883 : 1991) về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng vi sinh vật - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 37Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6846:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng E.coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 38Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5166:1990 về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp xác định tổng số bào tử, nấm men, nấm mốc
- 39Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3214:1979 về Đồ hộp - Bao bì vận chuyển bằng cactông
- 40Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5521:1991 (ST SEV 3015-81) về Sản phẩm thực phẩm - Nguyên tắc nuôi cấy vi sinh vật và phương pháp xử lý kết quả kiểm nghiệm vi sinh
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 791:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Vải nghiền nhuyễn - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: 10TCN791:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2006
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra