(CAC/PR5 – 1984)
NÔNG SẢN THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
Recommended method of sampling for the determination of pestioide resideces
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu cuối cùng đại diện cho lô sản phẩm để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại trung bình của lô.
Tiêu chuẩn này phù hợp với CAC/PR5 – 1984.
1.1. Lô
Một lượng xác định hàng hóa được giao nhận trong một thời gian, có hoặc được người lấy mẫu coi như có các thuộc tính chung hoặc các đặc trưng đồng nhất như cùng một xuất xứ, cùng một giống loài, cùng người gửi, người đóng gói, cùng loại bao bì hoặc nhãn hiệu. Một số lô có thể làm thành lô vận chuyển.
1.2. Lô vận chuyển
Một loại hàng hóa thuộc một phiếu vận chuyển hoặc tài liệu vận chuyển biển riêng biệt. Nhiều lô trong cùng một lô vận chuyển có thể được giao nhận vào các thời điểm khác nhau và có thể có mức dư lượng thuốc trừ dịch hại khác nhau.
1.3. Mẫu ban đầu
Một lượng vật liệu lấy từ một vị trí trong lô.
1.4. Mẫu chung
Tổng phối hợp của tất cả các mẫu ban đầu lấy ở cùng một lô.
1.5. Mẫu cuối cùng
Mẫu chung hoặc phần đại diện của mẫu chung được dùng để kiểm tra.
1.6. Mẫu thí nghiệm
Mẫu dành cho phòng thí nghiệm. Có thể dùng toàn bộ hoặc các phần đại diện được chia từ mẫu cuối cùng (mẫu thí nghiệm) nếu luật pháp quốc gia yêu cầu.
2. SỬ DỤNG NHÂN VIÊN LẤY MẪU CÓ THẨM QUYỀN
Mẫu phải do nhân viên được cơ quan có thẩm quyền ủy nhiệm lấy.
3.1. Vật liệu được lấy mẫu
Mẫu lô kiểm tra phải được lấy mẫu riêng biệt.
3.2. Thận trọng khi lấy mẫu
Trong quá trình lấy mẫu ban đầu và trong tất cả các thao tác tiếp theo phải cẩn thận để tránh không gây nhiễm bẩn mẫu hoặc bất kỳ một sự biến đổi nào khác có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới dư lượng hoặc công việc phân tích hay làm cho mẫu thí nghiệm không đại diện cho mẫu chung.
3.3. Mẫu ban đầu
Cố gắng lấy các mẫu ban đầu ở khắp trong lô. Mọi sự khác biệt với yêu cầu này cần được ghi lại (xem điều 6). Cố gắng để các mẫu ban đầu có cỡ đồng đều và tổng các mẫu ban đầu (mẫu chung), không được nhỏ hơn yêu cầu của mẫu cuối cùng, cần lưu ý đến khả năng phân chia tiếp và dự phòng các mẫu thí nghiệm thích hợp, số lượng nhỏ nhất của mẫu ban đầu lấy theo bảng 1.
Bảng 1
Khối lượng lô (kg) | Số lượng nhỏ nhất các mẫu ban đầu cần lấy |
≤ 50 51 - 500 501 - 2000 ≥ 2000 (1) | 3 5 10 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:1990 (CAC/PR6-1984)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5141:1990 (CAC/ PR7 - 1984)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5138:1990 về nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – phân loại để phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:1990 về nông sản thực phẩm - hướng dẫn lựa chọn phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2743:1978 về thuốc trừ dịch hại - Xác định phần còn lại trên sàng
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 604:2004 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng axit xyanhyđric bằng phương pháp chuẩn độ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:1990 (CAC/PR6-1984)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5141:1990 (CAC/ PR7 - 1984)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5138:1990 về nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – phân loại để phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:1990 về nông sản thực phẩm - hướng dẫn lựa chọn phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:2008 (CAC/GL 33-1999) về phương pháp khuyến cáo lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với các giới hạn dư lượng tối đa (MRL)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2743:1978 về thuốc trừ dịch hại - Xác định phần còn lại trên sàng
- 9Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 604:2004 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng axit xyanhyđric bằng phương pháp chuẩn độ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5139:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực