ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4587:1988
ĐỒ HỘP
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP CHẤT VÔ CƠ VÀ TẠP CHẤT NGUỒN GỐC THỰC VẬT
Canned foods - Determination of mineral foreign matters content
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 3007 - 31 và ST SEV 4252 - 83.1. Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vô cơ không tan trong axit clohydric.1.1. Nội dung phương pháp Tro hoá mẫu sản phẩm bằng nhiệt, xử lý tro bằng axit clohydric, xác định hàm lượng tro bằng phương pháp khối lượng.1.2. Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87.1.3. Dụng cụ, hoá chấtLò nung điều chỉnh được nhiệt độ;Cân phân tích chính xác đến 0,0001g;Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ;Bình hút ẩm;Cốc nung bằng thạch anh hay sứ;Bếp cách thuỷ;Phễu lọc;Giấy lọc không tro;Mặt kính đồng hồ;Axit clohydric, dung dịch 10% và đậm đặc d20 = 1,19;Bạc nitrat, dung dịch 10%;Hydroxyperoxy (H2O2), dung dịch 5%.1.4. Chuẩn bị thửRửa chén nung bằng nước nóng, đun trong axit clohydric đậm đặc 10 phút (đậy miệng chén bằng mặt kính đồng hồ). Rửa lại nhiều lần bằng nước, tráng nước cất cho hết ion Clo (thử bằng bạc nitrat 10%). Sấy trong tủ sấy 30 phút ở 1050C, nung trong lò nung ở nhiệt độ 525 ± 250C trong 30 phút, làm nguội trong bình hút ẩm và cân với độ chính xác 0,001g, quá trình nung được lặp lại đến khi chén nung có khối lượng không đổi.1.5. Tiến hành thửCân khoảng 20 - 30g mẫu với độ chính xác 0,001g trong cốc nung đã chuẩn bị. Làm bốc hơi trên bếp cách thuỷ đến cạn, sấy trong tủ sấy ở 1050C đến khô. Đốt cẩn thận mẫu trên bếp điện đến than hoá. Chuyển cốc nung vào lò nung ở nhiệt độ 525 ± 250C cho đến khi thu được tro màu trắng ngà (khi có mặt sắt sẽ có màu gạch, có mặt đồng và mangan có màu xanh nhạt).Quá trình nung được lặp lại cho đến khi cốc nung có khối lượng không đổi.Để tăng nhanh quá trình tro hoá có thể cho vào cốc chứa tro (đã làm nguội) mấy giọt hydroperoxyt, cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 90 - 1000C. Sau đó lại đốt trong lò nung quá trình được lặp lại đến khi mẫu được tro hoá hoàn toàn. Sau khi làm nguội trong bình hút ẩm, đổ vào cốc nung 10ml dung dịch axit clohydric 10%, đậy bằng kính đồng hồ rồi đun nóng 15 phút trên bếp cách thuỷ.Lọc chứa chất trong các cốc nung, rửa bằng nước cất đun nóng cho đến khi khử hết ion Clo (thử bằng nitrat bạc).Sấy giấy lọc cùng cặn lọc ở trên phễu trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050C, sau chuyển sang cốc nung đã dùng để đốt mẫu, đốt trên ngọn lửa nhỏ rồi nung ở nhiệt độ 525 ± 250C làm nguội trong bình hút ẩm, rồi cân. Quá trình nung được lặp lại cho tới khi sự chênh lệch giữa hai lần cân liên tiếp là 0,0001g.1.6. Tính kết quảHàm lượng tạp chất vô cơ (X) tính bằng % theo công thức:Trong đó: m2 - khối lượng cốc nung, g; m1 - khối lượng cốc nung và tro, g; m - lượng cân mẫu, g.Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của kết quả hai lần xác định song song, tính đến 0,01%.Kết quả 2 lần xác định song song không được chênh lệch quá 0,02%.2. Xác định hàm lượng tạp chất vô cơ bằng phương pháp tuyển nổi2.1. Nội dung phương pháp Rửa, lắng gạn các tạp chất vô cơ trong mẫu bằng nước, cân, xác định hàm lượng tạp chất.2.2. Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87.2.3. Dụng cụ, hoá chấtTheo điều 1.3 và thêm:Cốc thuỷ tinh có mỏ dung tích 250ml và 1000ml;Cốc thuỷ tinh có chỗ phình dạng hình cầu;Bông thấm nước.2.4. Tiến hành thửCân 20 - 50g mẫu, chuyển toàn bộ vào cốc dung tích 1000ml, tráng kỹ cốc cân. Cho dòng nước qua ống thuỷ tinh có bịt bông để lọc nước, đặt ống thuỷ tinh cách đáy cốc một khoảng bằng 1/4 chiều cao cốc. Rửa liên tục cho đến khi tạp chất vô cơ lắng xuống đáy cốc và nước rửa trở nên trong. Chuyển toàn bộ vào giấy lọc không tro.Cho giấy lọc có cặn vào cốc nung đã chuẩn bị theo điều 1.4 sấy trong tủ sấy ở 1050C trong 30 phút. Đốt từ từ trên bếp điện. Nung trong lò nung ở nhiệt độ 525 ± 250C trong 30 phút. Làm nguội trong bình hút ẩm. Cân. Quá trình lặp lại đến khối lượng không đổi.2.5.Tính kết quả theo điều 1.6.3. Phương pháp xác định hàm lượng tạp chất có nguồn gốc thực vật3.1. Nội dung phương pháp Tách cơ học có tạp chất thực vật, xác định hàm lượng theo phương pháp khối lượng.3.2. Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 89. Chuẩn
ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4589:1988 (ST SEV 3010 - 81, ST SEV 3012 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4593:1988 (ST SEV 2787-80, ST SEV 5214- 85) về đồ hộp - phương pháp xác định protein tổng số
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1977:1988 (ST SEV 5337 - 85) về đồ hộp - xác định hàm lượng đồng bằng phương pháp trắc quang
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1980:1988 (ISO 5517:1979) về đồ hộp - xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp trắc quang
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4588:1988 (ST SEV 3009 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4590:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng xeluloza thô
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4591:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng muối ăn (natri clorua)
- 1Quyết định 2918/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4411:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định khối lượng tịnh và tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong đồ hộp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4589:1988 (ST SEV 3010 - 81, ST SEV 3012 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4593:1988 (ST SEV 2787-80, ST SEV 5214- 85) về đồ hộp - phương pháp xác định protein tổng số
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1977:1988 (ST SEV 5337 - 85) về đồ hộp - xác định hàm lượng đồng bằng phương pháp trắc quang
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1980:1988 (ISO 5517:1979) về đồ hộp - xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp trắc quang
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4409:1987 về đồ hộp - phương pháp lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4413:1987 về đồ hộp - phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4588:1988 (ST SEV 3009 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4590:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng xeluloza thô
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4591:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng muối ăn (natri clorua)
HIỆU LỰC VĂN BẢN
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4587:1988 (ST SEV 3007 - 31, ST SEV 4252 - 83) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng tạp chất vô cơ và tạp chất nguồn gốc thực vật
- Số hiệu: TCVN4587:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/07/1988
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản