Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VI SINH VẬT HỌC – HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN SALMONELLA
Microbiology - General guidance on methods for the detection of Salmonella
Cảnh báo - Để bảo vệ sức khoẻ cho nhân viên phòng thí nghiệm, các phép thử phát hiện Salmonella chỉ được tiến hành trong các phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ, dưới sự kiểm soát của cán bộ vi sinh vật có kỹ năng, và phải hết sức cẩn thận khi thải loại các vật liệu đã cấy mẫu.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella.
Giới hạn của phương pháp được trình bày trong phần giới thiệu. Tiêu chuẩn này áp dụng cho thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi.
Nhiệt độ nuôi cấy (35oC hoặc 37°C) sẽ do các bên có liên quan thoả thuận và phải được quy định trong báo cáo thử nghiệm.
TCVN 4881 : 1989 (ISO 6887: 1983), Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về cách pha chế các dung dịch pha loãng để kiểm nghiệm vi sinh vật.
TCVN 6404 : 1998 (ISO 7218: 1997), Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa sau:
3.1. Salmonella (Salmonella): Vi sinh vật hình thành các khuẩn lạc điển hình trên môi trường đặc chọn lọc, có những đặc tính sinh hoá và huyết thanh học như được mô tả khi thử nghiệm được tiến hành theo tiêu chuẩn này.
3.2 Phát hiện Salmonella (detection of Salmonella): Xác định sự có mặt hay không của những vi sinh vật này trong một lượng mẫu cụ thể, khi phép thử được tiến hành phù hợp với tiêu chuẩn này.
Việc phát hiện Salmonella phải qua bốn giai đoạn nối tiếp nhau (xem phụ lục A).
Chú thích 1 - Salmonella có thể hiện diện với số lượng nhỏ và thường kèm theo một lượng khá lớn các vi sinh vật thuộc họ Enterobacteriaceae hoặc họ khác. Vì vậy, việc tăng sinh chọn lọc là cần thiết; ngoài ra, quá trình tiền tăng sinh thường là cần thiết cho việc phát hiện Salmonella đã bị yếu hay bị suy giảm có trong mẫu thử.
4.1. Tiền tăng sinh trong môi trường lỏng không chọn lọc
Cấy phần mẫu thử vào nước pepton có đệm (cũng dùng để pha loãng) và nuôi ở nhiệt độ 35oC hoặc 37oC (theo thoả thuận) trong 16 h - 20 h.
4.2. Tăng sinh trong môi trường lỏng chọn lọc
Cấy chất nuôi cấy thu được ở 4.1 vào môi trường magie clorua/lục malachit và môi trường selenit/ xystin.
Ủ môi trường magie clorua/ lục malachit ở 42oC trong 24 h và môi trường selenit/xystin ở 35oC hoặc 37oC (theo thoả thuận) trong 24 h và thêm 24 h nữa.
4.3. Cấy lên đĩa thạch và nhận dạng
Từ chất nuôi cấy thu được ở 4.2, cấy vào hai môi trường đặc chọn lọc sau:
- môi trường thạch đỏ phenol/lục sáng, ngoại trừ trường hợp có tiêu chuẩn cụ thể đối với sản phẩm cần thử, hoặc vì những mục đích khác (ví dụ: phân lập Salmonella đường lactoza dương tính) yêu cầu phải thay thế một môi trường nào đó làm môi trường bắt buộc.
- bất kì môi trường đặc chọn lọc nào khác (xem 5.2. 4.2).
Ủ ở nhiệt độ 35oC hoặc 37oC (theo thoả thuận) và kiểm tra sau 24 h, và nếu cần, sau 48 h để kiểm tra sự có mặt của các khuẩn lạc có các đặc trưng được coi là Salmonella giả định.
4.4. Phép thử khẳng định
Cấy truyền các khuẩn lạc Salmonella giả định được nuôi trên đĩa như mô tả trong 4.3 và tiến hành thử khẳng định bằng các phép thử sinh hoá và huyết thanh học thích hợp.
5. Môi trường nuôi cấy, thuốc thử và huyết thanh
5.1. Khái quát
Về thực hành phòng thí
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6402:1998 (ISO 6785 : 1985 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – phát hiện salmonella phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5153:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp phát hiện Salmonella do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7926:2008 về thực phẩm - Phát hiện salmonella - Phương pháp so màu nhanh sử dụng sàng lọc có tăng sinh chọn lọc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8342:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phát hiện Salmonella bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)
- 5Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 199:2004 về salmonella trong sản phẩm thuỷ sản - Phương pháp định tính bằng kỹ thuật Polymerase Chain Reaction do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6402:2007 (ISO 6785:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Salmonella
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6846:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng E.coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6847:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng Enterobacteriaceae không qua quá trình phục hồi - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc và kỹ thuật MPN do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
- 1Quyết định 67/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Vi sinh vật học do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6402:1998 (ISO 6785 : 1985 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – phát hiện salmonella phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5153:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp phát hiện Salmonella do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7926:2008 về thực phẩm - Phát hiện salmonella - Phương pháp so màu nhanh sử dụng sàng lọc có tăng sinh chọn lọc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8342:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Phát hiện Salmonella bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)
- 6Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 199:2004 về salmonella trong sản phẩm thuỷ sản - Phương pháp định tính bằng kỹ thuật Polymerase Chain Reaction do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6402:2007 (ISO 6785:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Salmonella
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6846:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng E.coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6847:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng Enterobacteriaceae không qua quá trình phục hồi - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc và kỹ thuật MPN do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6848:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN4829:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra