Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM CHẤT BÉO TỪ SỮA
National technical regulation for dairy fat products
HÀ NỘI – 2010
Lời nói đầu
QCVN 5-4:2010/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sữa và sản phẩm sữabiên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệtvà được ban hành theo Thông tư số 33/2010/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM CHẤT BÉO TỪ SỮA
National technical regulation for dairy fat products
1.1. Phạm vi điều chỉnhQuy chuẩn này quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với các sản phẩm chất béo từ sữa, bao gồm các sản phẩm cream (ngoại trừ cream bột), bơ, dầu bơ, chất béo sữa và chất béo từ sữa dạng phết. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với:a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chất béo từ sữa tại Việt Nam;b) Các tổ chức, cá nhân có liên quan.1.3. Giải thích từ ngữTrong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1.3.1. Cream dạng lỏngLà sản phẩm giàu chất béo, ở dạng nhũ tương thu được bằng cách tách lý học từ sữa.1.3.2. BơLà sản phẩm chất béo được chế biến từ sữa hoặc sản phẩm sữa, chủ yếu dưới dạng nhũ tương.1.3.3. Chất béo sữa (milkfat) và dầu bơ (butteroil); chất béo sữa đã tách nước (anhydrous milkfat) và dầu bơ đã tách nước (anhydrous butteroil)Là sản phẩm chất béo có nguồn gốc từ sữa hoặc sản phẩm sữa, được chế biến bằng các phương pháp sao cho tách được hầu hết nước và chất khô không béo. 1.3.4. Chất béo từ sữa dạng phếtLà sản phẩm chất béo có nguồn gốc từ sữa, ở dạng nhũ tương hoặc ở dạng mềm có thể phết được.2.1. Các chỉ tiêu liên quan đến an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm chất béo từ sữa 2.1.1. Các chỉ tiêu lý hoá được quy định tại Phụ lục I của Quy chuẩn này.2.1.2.Giớihạn tối đa các chất nhiễm bẩn được quy định tại Phụ lục II của Quy chuẩn này.2.1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật được quy định tại Phụ lục III của Quy chuẩn này.2.1.4. Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng phù hợp với quy định hiện hành.2.1.5. Có thể sử dụng các phương pháp thử có độ chính xác tương đương với các phương pháp quy định kèm theo các chỉ tiêu trong các Phụ lục I, Phụ lục II và Phụ lục III của Quy chuẩn này.2.1.6. Số hiệu và tên đầy đủ của phương pháp lấy mẫu và các phương pháp thử được quy định tại Phụ lục IV của Quy chuẩn này.2.1.7. Trong trường hợp cần kiểm tra các chỉ tiêu chưa quy định phương pháp thử tại Quy chuẩn này, Bộ Y tế sẽ quyết định căn cứ theo các phương pháp hiện hành trong nước hoặc ngoài nước đã được xác nhận giá trị sử dụng.2.2. Ghi nhãn Việc ghi nhãn các sản phẩm chất béo từ sữa phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá và các văn bản hướng dẫn thi hành.3.1. Công bố hợp quy
3.1.1. Các sản phẩm chất béo từ sữa được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nướcphải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn này.
3.1.2. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật.3.2. Kiểm tra đối với các sản phẩm chất béo từ sữa
Việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn đối với các sản phẩm chất béo từ sữa phải được thực hiện theo các quy định của pháp luật.Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6688-2:2000 (ISO 8262 - 2 : 1987) về sản phẩm sữa và thực phẩm từ sữa –xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp khối lượng weibull –bernrop (phương pháp chuẩn) phần 2: kem lạnh và kem lạnh hỗn hợp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 5-3:2010/BYT về các sản phẩm phomat do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7728:2011 (ISO 5536:2009) về Sản phẩm chất béo sữa – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-186:2017/BNNPTNT về Sữa tươi nguyên liệu
- 1Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hoá
- 2Quyết định 24/2007/QĐ-BKHCN Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Thông tư 33/2010/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm chất béo từ sữa do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7082-2:2002 (ISO 3890 - 2 : 2000) về sữa và sản phẩm sữa – xác định dư lượng hợp chất Clo hữu cơ (Thuốc trừ sâu)- phần 2: phương pháp làm sạch dịch chiết khô và thử khẳng định do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7082-1:2002 (ISO 3890 – 1 : 2000) về sữa và sản phẩm sữa – xác định dư lượng hợp chất Clo hữu cơ (Thuốc trừ sâu) - phần 1: xem xét chung và phương pháp chiết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6688-2:2000 (ISO 8262 - 2 : 1987) về sản phẩm sữa và thực phẩm từ sữa –xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp khối lượng weibull –bernrop (phương pháp chuẩn) phần 2: kem lạnh và kem lạnh hỗn hợp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 5-3:2010/BYT về các sản phẩm phomat do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7788:2007 về đồ hộp thực phẩm - Xác định hàm lượng thiếc bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6352:1998 (ISO 8294 : 1994) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng đồng, sắt, niken - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6354:1998 về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định asen bằng phương pháp dùng bạc dietyldithiocacbamat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8132:2009 về thực phẩm - Xác định hàm lượng antimon bằng phương pháp quang phổ
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-1:2009 (EN 1528-1 : 1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 1: Yêu cầu chung
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-2:2009 (EN 1528-2 : 1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 2: Chiết chất béo, thuốc bảo vệ thực vật, PCB và xác định hàm lượng chất béo
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:2008 (CODEX STAN 229-1993, Rev.1-2003) về phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - các phương pháp khuyến cáo
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-3:2009 (EN 1528-3:1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 3: Các phương pháp làm sạch
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8170-4:2009 (EN 1528-4:1996) về thực phẩm chứa chất béo - Xác định thuốc bảo vệ thực vật và polyclobiphenyl (PCB) - Phần 4: Phương pháp xác định, phép thử khẳng định và các quy trình khác
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7601:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8110:2009 (ISO 14377 : 2002) về Sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8151-1:2009 (ISO 3727-1 : 2001) về Bơ - Xác định độ ẩm, hàm lượng chất khô không béo và hàm lượng chất béo - Phần 1: Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8151-3:2009 (ISO 3727 - 3 : 2003) về Bơ - Xác định độ ẩm, hàm lượng chất khô không béo và hàm lượng chất béo - Phần 3: Tính hàm lượng chất béo
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7730:2007 (ISO/TS 9941:2005) về Sữa và sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7728:2007 (ISO 5536:2002) về Sản phẩm chất béo sữa - Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fischer
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8154:2009 (ISO 17189 : 2003) về Bơ, nhũ tương dầu thực phẩm và chất béo dạng phết -Xác định hàm lượng chất béo (Phương pháp chuẩn)
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8101:2009 (ISO 8260 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ và polyclobiphenyl - Phương pháp sắc ký khí - lỏng mao quản có detector bắt giữ electron
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7933:2009 (ISO/TS 6733:2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6685:2009 (ISO 14501:2007) về Sữa và sữa bột - Xác định hàm lượng aflatoxin M1 - Làm sạch bằng sắc ký ái lực miễn dịch và xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2008 (IEC 60721-1: 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 33Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 34Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2 : 2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl beta-D-glucuronid
- 35Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 36Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7993:2009 (EN 13806:2002) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hơi-lạnh (CVAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 37Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7728:2011 (ISO 5536:2009) về Sản phẩm chất béo sữa – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer
- 38Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-186:2017/BNNPTNT về Sữa tươi nguyên liệu
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 5-4:2010/BYT về các sản phẩm chất béo từ sữa do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Số hiệu: QCVN5-4:2010/BYT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 02/06/2010
- Nơi ban hành: Bộ Y tế
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra