Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Foodstuffs - Determination of trace elements - Determination of lead, cadmium, chromium and molybdenum by graphite furnace atomic absorption spectrometry (GFAAS) after pressure digestion
Lời nói đầu
TCVN 7929:2008 hòan toàn tương đương với EN 14083:2003;
TCVN 7929:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TỐ VẾT - XÁC ĐỊNH CHÌ, CADIMI, CROM, MOLYPDEN BẰNG ĐO PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ DÙNG LÒ GRAPHIT (GFAAS) SAU KHI PHÂN HUỶ BẰNG ÁP LỰC
Foodstuffs - Determination of trace elements - Determination of lead, cadmium, chromium and molybdenum by graphite furnace atomic absorption spectrometry (GFAAS) after pressure digestion
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chì, cadimi, crom và molypden trong các sản phẩm thực phẩm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
EN 13804, Foodstuffs - Determination of trace elements - Performance criteria, general considerations and sample preparation (Thực phẩm - Xác định nguyên tố vết - Chuẩn cứ thực hiện, yêu cầu chung và chuẩn bị mẫu).
EN 13805, Foodstuffs - Determination of trace elements - Pressure digestion (Thực phẩm - Xác định nguyên tố vết - Phân hủy bằng áp lực).
Xác định các nguyên tố trong dung dịch thử bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) [1], [2], [4] sau khi phân hủy bằng áp lực theo EN 13805.
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn để an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
4.1. Yêu cầu chung
Nồng độ của các nguyên tố vết trong thuốc thử và nước được sử dụng phải đủ thấp để không làm ảnh hưởng đến các kết quả xác định.
4.2. Axit clohydric, không nhỏ hơn 25 % (phần khối lượng), r(HCI) = 1,13 g/ml và thích hợp cho phép phân tích nguyên tố vết.
4.3. Axit nitric, không nhỏ hơn 65 % (phần khối lượng), r(HNO3) = 1,4 g/ml và thích hợp cho phân tích nguyên tố vết.
4.4. Dung dịch gốc
CHÚ THÍCH: Các dung dịch gốc đối với chì, cadimi, crom và molypden có thể được chuẩn bị từ các kim loại hoặc các muối kim loại. Cũng có thể sử dụng các sản phẩm có bán sẵn. Tốt nhất nên sử dụng các dung dịch gốc đã được xác nhận. Việc chuẩn bị các dung dịch gốc có thể xem ví dụ dưới đây.
4.4.1. Dung dịch gốc chì, có nồng độ chì 1000 mg/l.
Hòa tan 1,598 g chì nitrat [Pb (NO3)2] trong axit nitric 1 % (10 ml theo 4.3 được pha loãng bằng nước đến 1000 ml) và thêm axit nitric 1 % đến 1000 ml.
4.4.2. Dung dịch gốc cadimi, có nồng độ cadimi 1000 mg/l.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7814:2007 (EN 12014-2:1997) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 2: Xác định hàm lượng nitrat trong rau và sản phẩm rau bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao/trao đổi ion
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7930:2008 (EN 12955:1999) về thực phẩm - Xác định aflatoxin B1 và tổng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, quả có vỏ và sản phẩm của chúng - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có dẫn suất sau cột và làm sạch bằng cột ái lực miễn dịch
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8472:2010 (EN 12857 : 1999) về Thực phẩm - Xác định cyclamate - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8471:2010 (EN 12856:1999) về Thực phẩm - Xác định Acesulfame-K, aspartame và sacarin - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7731:2008 (EN 14573 : 2004) về Sản phẩm thực phẩm - Xác định 3-Monoclopropan-1,2-diol bằng sắc ký khí/phổ khối (GC/MS)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7923:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí - Phương pháp sử dụng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 (bao gồm các dạng glycosyl) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9514:2012 về Thực phẩm - Xác định vitamin B12 bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9515:2012 về Thực phẩm - Xác định 5'' -mononucleotid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9516:2012 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9517:2012 (EN 15111 : 2007) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định iot bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9518:2012 về Thực phẩm - Xác định axit benzoic và axit sorbic- Phương pháp sắc kí khí
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7814:2007 (EN 12014-2:1997) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 2: Xác định hàm lượng nitrat trong rau và sản phẩm rau bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao/trao đổi ion
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7930:2008 (EN 12955:1999) về thực phẩm - Xác định aflatoxin B1 và tổng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, quả có vỏ và sản phẩm của chúng - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có dẫn suất sau cột và làm sạch bằng cột ái lực miễn dịch
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8472:2010 (EN 12857 : 1999) về Thực phẩm - Xác định cyclamate - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8471:2010 (EN 12856:1999) về Thực phẩm - Xác định Acesulfame-K, aspartame và sacarin - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7731:2008 (EN 14573 : 2004) về Sản phẩm thực phẩm - Xác định 3-Monoclopropan-1,2-diol bằng sắc ký khí/phổ khối (GC/MS)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7923:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí - Phương pháp sử dụng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9513:2012 (EN 14663:2005) về Thực phẩm - Xác định vitamin B6 (bao gồm các dạng glycosyl) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9514:2012 về Thực phẩm - Xác định vitamin B12 bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9515:2012 về Thực phẩm - Xác định 5'' -mononucleotid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9516:2012 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9517:2012 (EN 15111 : 2007) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định iot bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9518:2012 về Thực phẩm - Xác định axit benzoic và axit sorbic- Phương pháp sắc kí khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- Số hiệu: TCVN7929:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra