Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Foodstuffs – Determination of selenium content by atomic absorption spectrophotometry with hydride generation method (HG-AAS)
Lời nói đầu
TCVN 8669:2011 do Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SELEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ VỚI KỸ THUẬT HYDRUA HÓA (HG-AAS)
Foodstuffs – Determination of selenium content by atomic absorption spectrophotometry with hydride generation method (HG-AAS)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng selen trong thực phẩm, bao gồm cả thực phẩm chức năng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hydrua hóa (HG-AAS).
Selen trong mẫu được chuyển về dạng vô cơ bằng phương pháp vô cơ mẫu trong lò vi sóng và được phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hydrua hóa (HG-AAS) ở bước sóng l = 196,0 nm.
Tất cả thuốc thử được sử dụng phải là loại tinh khiết phân tích và không chứa selen. Nước sử dụng phải là nước cất hai lần hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.
3.1. Dung dịch chuẩn selen
3.1.1. Dung dịch chuẩn gốc, 1 000 µg/ml
Chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc từ chuẩn selen có độ tinh khiết lớn hơn 99,8 %.
Dung dịch đã pha sẵn có thể bền trong 1 năm khi được bảo quản ở nhiệt độ phòng.
CHÚ THÍCH : Có thể sử dụng dung dịch bán sẵn trên thị trường.
3.1.2. Dung dịch chuẩn trung gian, 500 µg/l
Dùng pipet lấy chính xác 1 ml dung dịch chuẩn gốc (3.1.1) cho vào bình định mức 100 ml. Pha loãng bằng dung dịch HNO3 2 % đến vạch, thu được dung dịch A. Lấy chính xác 5 ml dung dịch A cho vào bình định mức 100 ml, pha loãng bằng dung dịch HNO3 2 % đến vạch để thu được dung dịch chuẩn trung gian 500 µg/l.
Chuẩn bị dung dịch ngay trước khi sử dụng.
3.1.3. Các dung dịch chuẩn làm việc, có nồng độ 5 µg/l, 20 µg/l và 25 µg/l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8547:2011 về giống cây trồng - phương pháp kiểm tra tính đúng giống và độ thuần của lô hạt giống
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 về hạt giống cây trồng - phương pháp kiểm nghiệm
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 404:2000 về phương pháp hậu kiểm giống cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 322:1998 về phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng nông nghiệp
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-122:2013/BNNPTNT về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống nho do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-149:2014/BNNPTNT về điều kiện trồng, chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản ở miền núi phía Bắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8550:2018 về Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Giống lúa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-2:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 2: Giống ngô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Giống lúa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-2:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Giống ngô
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8547:2011 về giống cây trồng - phương pháp kiểm tra tính đúng giống và độ thuần của lô hạt giống
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 về hạt giống cây trồng - phương pháp kiểm nghiệm
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 404:2000 về phương pháp hậu kiểm giống cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 322:1998 về phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng nông nghiệp
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-122:2013/BNNPTNT về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống nho do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-149:2014/BNNPTNT về điều kiện trồng, chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản ở miền núi phía Bắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8550:2018 về Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Giống lúa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-2:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 2: Giống ngô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Giống lúa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-2:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Giống ngô
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8669:2011 về Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống
- Số hiệu: TCVN8669:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra