Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13381-2:2021
GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 2: GIỐNG NGÔ
Agricultural varieties - Testing for value of cultivation and use
Part 2: Maize varieties
Lời nói đầu
TCVN 13381-2:2021 do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ TCVN 13381:2021 Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13381-1:2021, Phần 1: Giống lúa.
- TCVN 1331-2 :2021, Phần 2: Giống ngô.
GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 2: GIỐNG NGÔ
Agricultural varieties - Testing for value of cultivation and use -
Part 2: Maize varieties
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (khảo nghiệm VCU) và yêu cầu về giá trị canh tác và giá trị sử dụng của các giống ngô mới thuộc loài Zea mays L.. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các giống ngô rau và ngô nổ.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có):
TCVN 4328-2:2011 (ISO 5983-2:2009), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín và chưng cất bằng hơi nước.
TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp có lọc trung gian.
TCVN 8125:2015 (ISO 20483 : 2013), Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl.
3 Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1.1
Khảo nghiệm diện hẹp (Replicated field trials)
Khảo nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng, diện tích ô nhỏ, có lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp khảo nghiệm đối với giống ngô được khảo nghiệm.
3.1.2
Khảo nghiệm diện rộng (On-farm test)
Khảo nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng, diện tích ô lớn, không lặp lại, bố trí thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp khảo nghiệm đối với giống ngô được khảo nghiệm.
3.1.3
Khảo nghiệm có kiểm soát (Control test)
Khảo nghiệm giống ngô trong môi trường nhân tạo để giống ngô thể hiện đầy đủ đặc tính chống chịu sinh vật gây hại, điều kiện bất thuận.
3.1.4
Giống khảo nghiệm (Candidate varieties)
Giống ngô mới được đăng ký khảo nghiệm.
3.1.5
Giống đối chứng (Check varieties)
Đối với khảo nghiệm diện hẹp và khảo nghiệm diện rộng: giống ngô cùng nhóm với giống ngô khảo nghiệm đã được công nhận lưu hành hoặc giống ngô đang được gieo trồng phổ biến trong sản xuất ở địa phương tại vùng khảo nghiệm.
Đối với khảo nghiệm có kiểm soát: giống ngô có tính kháng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8547:2011 về giống cây trồng - phương pháp kiểm tra tính đúng giống và độ thuần của lô hạt giống
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 về hạt giống cây trồng - phương pháp kiểm nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8669:2011 về Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-12:2023 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 12: Rau mầm hữu cơ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-1:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 1: Hạt giống lúa lai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-2:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 2: Hạt giống lúa thuần
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-3:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 3: Hạt giống ngô lai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-3:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Giống cam
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-4:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 4: Giống bưởi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-5:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 5: Giống chuối
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-6:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 6: Giống cà phê
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8547:2011 về giống cây trồng - phương pháp kiểm tra tính đúng giống và độ thuần của lô hạt giống
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 về hạt giống cây trồng - phương pháp kiểm nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng xơ thô - phương pháp có lọc trung gian
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8669:2011 về Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định ruộng giống
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4328-2:2011 (ISO 5983-2:2009) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín và chưng cất bằng hơi nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8125:2015 (ISO 20483:2013) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô – Phương pháp Kjeldahl
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Giống lúa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-12:2023 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 12: Rau mầm hữu cơ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-1:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 1: Hạt giống lúa lai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-2:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 2: Hạt giống lúa thuần
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13607-3:2023 về Giống cây trồng nông nghiệp - Sản xuất giống - Phần 3: Hạt giống ngô lai
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-3:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Giống cam
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-4:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 4: Giống bưởi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-5:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 5: Giống chuối
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-6:2022 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 6: Giống cà phê
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13381-2:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 2: Giống ngô
- Số hiệu: TCVN13381-2:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra