Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT - BẢNG CHUYỂN ĐỔI CHỈ SỐ SỢI SANG GIÁ TRỊ QUY TRÒN THEO HỆ TEX
Textiles - Integrated conversion table for replacing traditional yarn numbers by rounded values in the Tex System
Lời nói đầu
TCVN 3938 : 2009 thay thế TCVN 3938:1984.
TCVN 3938 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 2947 : 1973.
TCVN 3938 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo luờng Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Để thuận lợi cho việc đưa ra bảng chuyển đổi sang hệ Tex, tiêu chuẩn này đã được xây dựng dựa trên sự hợp tác của các chuyên gia trong các tổ chức quốc tế sau đây:
- Association Européenne de Mouiinage.
- Association of European Jute Industries.
- Comité International de la Rayonne et des Fibres Synthétiques (CIRFS).
- Eurocoton.
- Fédération Internationale de la Filterie.
- International Association of Users of Wan-made Fibres (AIUFFAS).
- International Bureau for the standardization of Man-made Fibres (BISFA).
- International Federation of Cotton and Allied Textile Industries (IFCATI).
- International Wool Textile Organization (IWTO).
- Secretariat International des Industries de la Maille.
Khi xây dựng bảng chuyển đổi này, nguyên tắc là lựa chọn các giá trị làm tròn trong hệ Tex mà mỗi giá trị có thể thích ứng với càng nhiều chi số sợi thì càng tốt từ các hệ truyền thống mà không ảnh hưởng đến dung sai kéo sợi. Trong khi nhiều trường hợp việc làm tròn được xác định chỉ bằng việc tính đến các con số, thì việc tính toán được thực hiện dựa trên các thoả thuận hoặc thực hành quốc tế đã có. Ví dụ, khi chi số sợi bông theo hệ Anh được liên hệ với chi số theo hệ mét thì điều này được phản ánh trong giá trị quy tròn theo hệ Tex. Các giá trị quy tròn, kể cả chi số theo hệ Denier hình thành một lựa chọn được giới hạn từ một khoảng giá trị của "các giá trị Decitex quy tròn phụ thuộc”, mà gồm phần lớn denier được sản xuất và sẵn sàng cho việc sử dụng bởi những nhà sản xuất xơ nhân tạo.
Để đảm bảo rằng việc chuyển đổi sang hệ Tex được suôn sẻ, cần thiết phải duy trì một mức độ linh hoạt giữa việc lựa chọn đơn vị và việc thoả mãn các yêu cầu có thể chấp nhận được của khách hàng. Tuy nhiên, việc chấp nhận các giá trị quy tròn trong bảng chuyển đổi sẽ tạo ra một đóng góp đáng kể đến việc hợp lý hoá khi mà 466 chi số sợi truyền thống được thay thế bởi 205 giá trị quy tròn theo hệ Tex.
Khi hệ Tex được chấp nhận hoàn toàn, hy vọng rằng một khoảng giá trị của hệ tex cuối cùng sẽ được mở ra mà sẽ có những sự khác nhau đặc biệt giữa các chỉ số sợi hơn là các giá trị được xác định một cách thực tế và được thể hiện trong tiêu chuẩn này.
VẬT LIỆU DỆT - BẢNG CHUYỂN ĐỔI CHỈ SỐ SỢI SANG GIÁ TRỊ QUY TRÒN THEO HỆ TEX
Textiles - Integrated conversion table for replacing traditional yarn numbers by rounded values in the Tex System
Tiêu chuẩn này có mục đích tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi từ các hệ các chỉ số sợi truyền thống khác sang hệ Tex trong công nghiệp và thương mại (xem ISO/R 1144).
Tiêu chuẩn này cung cấp một khoảng các chỉ số sợi quy tròn theo hệ Tex được dùng để thay thế cho các chỉ số sợi trong sáu hệ truyền thống chính, được nêu trong Điều 6 và bao trùm số lượng lớn các sợi được sản xuất hiện nay.
Các giá trị quy tròn theo hệ Tex của các hệ chi số không được nêu ra trong Điều 6 (ví dụ chi số Dewsbury) sẽ được xác định bằng cách áp dụng nguyên tắc mà
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5464:1991 (ISO/TR 5090 - 1977) về Vật liệu dệt - Các phương pháp tách chất không phải là xơ trước khi phân tích định lượng hỗn hợp do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-1:2009 (ISO 1833-1:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 1: Nguyên tắc chung của phép thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-2:2009 (ISO 1833-2 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 2: Hỗn hợp xơ ba thành phần
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-3:2009 (ISO 1833-3 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 3: Hỗn hợp xơ axetat và một số xơ khác (phương pháp sử dụng axeton)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-4:2009 (ISO 1833-4 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 4: Hỗn hợp xơ protein và một số xơ khác (phương pháp sử dụng hypoclorit)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-5:2009 (ISO 1833-5 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 5: Hỗn hợp xơ visco, xơ cupro hoặc xơ modal và xơ bông (phương pháp sử dụng natri zincat)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-6:2009 (ISO 1833-6:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 6: Hỗn hợp xơ visco và một số xơ cupro hoặc xơ modal hoặc xơ lyocell và xơ bông (phương pháp sử dụng axit formic và kẽm clorua)
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2106:2007 (ISO 3758 : 2005) về Vật liệu dệt - Ký hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4893:1989 (ST SEV 4824-84)
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1517:1974 về Quy tắc quy tròn số
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12342-1:2018 (ISO 16322-1:2005) về Vật liệu dệt - Xác định độ xoắn sau khi giặt - Phần 1: Tỷ lệ phần trăm sự thay đổi độ xoắn cột vòng trong quần áo dệt kim
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5464:1991 (ISO/TR 5090 - 1977) về Vật liệu dệt - Các phương pháp tách chất không phải là xơ trước khi phân tích định lượng hỗn hợp do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-1:2009 (ISO 1833-1:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 1: Nguyên tắc chung của phép thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-2:2009 (ISO 1833-2 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 2: Hỗn hợp xơ ba thành phần
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-3:2009 (ISO 1833-3 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 3: Hỗn hợp xơ axetat và một số xơ khác (phương pháp sử dụng axeton)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-4:2009 (ISO 1833-4 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 4: Hỗn hợp xơ protein và một số xơ khác (phương pháp sử dụng hypoclorit)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-5:2009 (ISO 1833-5 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 5: Hỗn hợp xơ visco, xơ cupro hoặc xơ modal và xơ bông (phương pháp sử dụng natri zincat)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-6:2009 (ISO 1833-6:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 6: Hỗn hợp xơ visco và một số xơ cupro hoặc xơ modal hoặc xơ lyocell và xơ bông (phương pháp sử dụng axit formic và kẽm clorua)
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2106:2007 (ISO 3758 : 2005) về Vật liệu dệt - Ký hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4893:1989 (ST SEV 4824-84)
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1517:1974 về Quy tắc quy tròn số
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12342-1:2018 (ISO 16322-1:2005) về Vật liệu dệt - Xác định độ xoắn sau khi giặt - Phần 1: Tỷ lệ phần trăm sự thay đổi độ xoắn cột vòng trong quần áo dệt kim
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- Số hiệu: TCVN3938:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra