Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10342:2015
CẢI THẢO
Chinese cabbage
Lời nói đầu
TCVN 10342:2015 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn FFV - 44:2010 của Ủy ban Kinh tế Liên hiệp quốc về Châu Âu (UNECE).
TCVN 10342:2015 do Cục chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CẢI THẢO
Chinese cabbage
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cải thảo thuộc giống Brassica rapa subsp. pekinensis (Lour.) Hanelt cung cấp đến người tiêu dùng ở dạng tươi. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho cải thảo sử dụng trong chế biến công nghiệp.
Có 2 dạng cải thảo thương mại là cải thảo dài và cải thảo tròn.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4832:2009 Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm;
TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003), Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm;
TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, Rev. 2010), Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi;
TCVN 5624-2:2009, Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm;
TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997), Nguyên tắc thiết lập và áp dụng tiêu chí vi sinh vật đối với thực phẩm.
3. Yêu cầu về chất lượng
3.1. Yêu cầu tối thiểu
Cải thảo ở các hạng phải:
● nguyên vẹn; tuy nhiên, một vài lá ngoài cùng có thể bị tách rời khỏi cuống và lá có thể được cắt tỉa
● lành lặn; loại bỏ các sản phẩm bị dập nát hoặc hư hỏng tới mức không còn phù hợp để sử dụng
● sạch và không chứa tạp chất nhìn thấy được
● tươi
● hầu như không có sâu và bệnh
● hầu như không bị hư hỏng do sâu và bệnh gây ra
● không bị bầm dập
● không có độ ẩm bên ngoài bất thường
● không có mùi, vị lạ.
Cuống cải thảo phải được cắt ngay dưới điểm thấp nhất của lá; lá phải bám chắc vào cuống và vết cắt phải sạch.
Cho phép bề mặt vết cắt đổi màu nhẹ do bảo quản
Sự phát triển và trạng thái của cải thảo phải đảm bảo:
● chịu được vận chuyển và sơ chế
● đến nơi tiêu thụ với trạng thái sử dụng tốt
3.2. Phân loại
Cải thảo được phân thành 2 hạng, như sau:
3.2.1. Hạng I
Cải thảo ở hạng này phải có chất lượng tốt, đặc trưng cho giống và tên thương mại.
Cải thảo phải:
● phát triển đầy đủ
● chắc
● không bị hư hại do đông lạnh.
Cho phép có những khuyết tật nhẹ dưới đây, miễn sao không ảnh hưởng đến trạng thái chung của sản phẩm, chất lượng, duy trì chất lượng và cách trình bày trong bao bì:
● khuyết tật nhỏ về hình dạng
● mất màu nhẹ
● vết nứt nhỏ ở những lá ngoài cùng.
3.2.2. Hạng II<
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4885:2007 (ISO 2169:1981) về rau quả - Điều kiện vật lý trong kho lạnh - Định nghĩa và phép đo
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 643:2005 về rau quả - Nước lạc tiên - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9042-2:2012 (ISO 6558-2 : 1992) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng Caroten - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12989:2020 (ASEAN STAN 43:2015) về Cải bẹ xanh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12990:2020 (ASEAN STAN 45:2015) về Cải bó xôi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12991:2020 (ASEAN STAN 50:2016) về Xà lách cuộn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12992:2020 (ASEAN STAN 51:2016) về Mướp quả tươi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12993:2020 (ASEAN STAN 53:2017) về Đậu cove quả tươi
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12994:2020 (ASEAN STAN 33:2013) về Đậu đũa quả tươi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12995:2020 (CXS 318-2014) về Đậu bắp quả tươi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12996:2020 (CXS 303-2011) về Cà chua thân gỗ quả tươi
- 1Quyết định 1008/QĐ-BKHCN năm 2015 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia về thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4885:2007 (ISO 2169:1981) về rau quả - Điều kiện vật lý trong kho lạnh - Định nghĩa và phép đo
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 643:2005 về rau quả - Nước lạc tiên - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-2:2009 (Volume 2B-2000, Section 2) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9042-2:2012 (ISO 6558-2 : 1992) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng Caroten - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12989:2020 (ASEAN STAN 43:2015) về Cải bẹ xanh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12990:2020 (ASEAN STAN 45:2015) về Cải bó xôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12991:2020 (ASEAN STAN 50:2016) về Xà lách cuộn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12992:2020 (ASEAN STAN 51:2016) về Mướp quả tươi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12993:2020 (ASEAN STAN 53:2017) về Đậu cove quả tươi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12994:2020 (ASEAN STAN 33:2013) về Đậu đũa quả tươi
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12995:2020 (CXS 318-2014) về Đậu bắp quả tươi
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12996:2020 (CXS 303-2011) về Cà chua thân gỗ quả tươi