Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
White rice - Test methods
Lời nói đầu
TCVN 1643 : 2008 Thay thế cho TCVN 1643 : 1992;
TCVN 5644 : 2008 Thay thế cho TCVN 5644 : 1999, TCVN 4733 : 2008 và TCVN 5646 : 1992:
TCVN 5716-1 : 2008 cùng với TCVN 5716-2 : 2008 Thay thế cho TCVN 5716 : 1993;
TCVN 5716 - 1 : 2008 hoàn toàn tương đương với lSO 6647-1 : 2007.
TCVN 5716 - 2 : 2008 hoàn toàn tương đương với lSO 6647-2 : 2007.
TCVN 7983 : 2008 hoàn toàn tương đương với lSO 6646 : 2000.
TCVN 1643 : 2008 ; TCVN 5644 : 2008 ; TCVN 5716 - 1 : 2008; TCVN 5716-2 : 2008 ; TCVN 5983 : 2008 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 1643:2008
GẠO TRẮNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ
White rice - Test methods
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp đánh giá chất lượng gạo trắng theo yêu cầu kỹ thuật trong TCVN 5644:2008.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 5451:2008 (lSO 13690:1999), Ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh.
TCVN 5644:2008, Gạo trắng - Yêu cầu kỹ thuật.
lSO 712, Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Routine reference method
(Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phương pháp đối chứng thường xuyên).
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau: .
3.1 Dụng cụ chia mẫu, loại hình nón hoặc loại nhiều rãnh có hệ thống phân phối [tham khảo TCVN 5451:2008 (lSO 13690:1999)].
3.2 Máy phân loại theo kích thước hạt hoặc sảng tách tấm.
3.3 Sàng kim loại, có lỗ sàng tròn, đường kính lỗ 1,0 mm và 1,5 mm.
3.4 Cân, có độ chính xác đến 0,01 g.
3.5 Micromet, hoặc dụng cụ đo kích thước hạt khác không làm biến dạng hạt và có độ chính xác đến 0, 01 mm.
3.6 Khay, hoặc vật dụng khác, có màu tương phản với màu của gạo trắng thử nghiệm.
4. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
4.1 Lấy mẫu, theo TCVN 5451:2008 (lSO 13690:1999).
4.2 Chuẩn bị mẫu thử
Từ mẫu đã lấy theo 4.1, lấy ra khoảng 3 kg. Dùng dụng cụ chia mẫu (3.1) để lấy 15 kg làm mẫu thử nghiệm, 1,5 kg còn lại dùng làm mẫu lưu. Sử dụng các hộp đựng mẫu có nắp đậy kín.
Trộn kỹ mẫu thử nghiệm để có độ đồng đều cao nhất. Sau đó tiến hành lấy mẫu nhỏ hơn, nếu cần, dùng dụng cụ chia mẫu (3.1) để thu được các phần mẫu thử có khối lượng thích hợp (
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5715:1993 về gạo - phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:1999 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5715:1993 về gạo - phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:1992 về gạo - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716:1993 về gạo - phương pháp xác định hàm lượng amyloza do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4733:1989 về gạo - yêu cầu vệ sinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716-1:2008 (ISO 6647 - 1 : 2007) về gạo - xác định hàm lượng amyloza - phần 1: phương pháp chuẩn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716-2:2008 (ISO 6647 - 2 : 2007) về gạo - xác định hàm lượng amyloza - phần 2: phương pháp thường xuyên
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5644:1999 về gạo trắng - yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7983:2008 về gạo – xác định tỷ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và từ gạo lật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8369:2010 về Gạo trắng – Xác định độ bền gel
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 về Gạo trắng – Xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11888:2017 về Gạo trắng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:2008 về gạo trắng - phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN1643:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra