Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Road vehicles – Speedometer equipment installed in motor vehicles - Requirements and test methods in type approval
Lời nói đầu
TCVN 6956: 2001được biên soạn trên cơ sở ECE 39−00/S2.
TCVN6956: 2001do Bankỹ thuật TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ và Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học,Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ − THIẾT BỊ ĐO TỐC ĐỘ VÀ VIỆC LẮP ĐẶT TRÊN PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI – YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ TRONG PHÊ DUYỆT KIểU
Road vehicles – Speedometer equipment installed in motor vehicles - Requirements and test methods in type approval
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu và phương pháp thử thiết bị đo tốc độ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ bao gồm ôtô, mô tô hai bánh hoặc ba bánh (sau đây gọi chung là xe) có tốc độ thiết kế lớn nhất vượt quá 50 km/h áp dụng trong phê duyệt kiểu.
Chú thích - Thuật ngữ “Phê duyệt kiểu” thay thế thuật ngữ “Công nhận kiểu“ trong các tiêu chuẩn Việt nam về công nhận kiểu phương tiện giao thông đường bộ đã được ban hành trước tiêu chuẩn này. Hai thuật ngữ này được hiểu như nhau.
TCVN 6552: 1999 (ISO 00362: 1998) Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật.
Các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây được áp dụng trong tiêu chuẩn này:
3.1. Phê duyệt xe (approval of a vehicle): là phê duyệt kiểu xe theo thiết bị đo tốc độ khi lắp trên xe.
3.2. Kiểu xe xét theo thiết bị đo tốc độ (vehicle type with regard to the speedometer equipment): là các xe không khác nhau về các điểm chủ yếu sau:
3.2.1. Lốp thông dụng;
3.2.2. Tỷ số truyền tổng kể cả bộ giảm tốc (nếu có) (số vòng quay tại trục vào của đồng hồ đo tốc độ trên một vòng quay của trục dẫn động thiết bị đo tốc độ khi xe chuyển động theo đường thẳng);
3.2.3. Kiểu thiết bị đo tốc độ; kiểu phải được xác định bởi dung sai của cơ cấu đo trong đồng hồ đo tốc độ, hằng số dụng cụ và phạm vi tốc độ chỉ thị.
3.3. Lốp thông dụng (tyres normally fitted): là kiểu lốp được nhà sản xuất cung cấp cho kiểu xe thử nghiệm; lốp đi trên tuyết không được coi là lốp thông dụng.
3.4. Áp suất làm việc bình thường (normal running pressure): là trị số áp suất khi bơm căng ở trạng thái nguội do nhà sản xuất xe quy định được tăng thêm 0,2 bar (20 kPa).
3.5. Đồng hồ đo tốc độ (speedometer): là một bộ phận của thiết bị đo tốc độ chỉ thị cho người lái biết tốc độ của xe do người lái điều khiển tại bất kỳ thời điểm nào(1);
Chú thích -(1)Điều này không kể đến bộ phận chỉ thị tốc độ của đồng hồ nếu nó tuân theo các quy định phê duyệt kiểu không cho phép có sai số tuyệt đối giữa tốc độ thực và tốc độ được chỉ thị vượt quá các giá trị tính được từ các yêu cầu nêu trong 5.2.
3.6. Xe không tải (unladen vehicle): là xe đang ở trạng thái hoạt động, có đầy đủ nhiên liệu chất lỏng làm mát, dầu bôi trơn, các dụng cụ, một bánh xe dự phòng (nếu được nhà sản xuất xe cung cấp theo tiêu chuẩn) và chở một người lái có khối lượng là 75 kg, nhưng không tín
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-1:2014 (ISO 12353-1:2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 1: Từ vựng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-2:2014 (ISO 12353-2:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 2: Hướng dẫn phương pháp đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm xe
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10536:2014 (ISO 14792:2011) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô tải hạng nặng và ô tô khách - Thử quay vòng ổn định
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10537:2014 (ISO 14793:2011) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô tải hạng nặng và ô tô khách - Phương pháp thử đáp ứng quay vòng quá độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990) về Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 2: Tải trọng của lốp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7238:2008 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khung mô tô, xe máy - Yêu cầu và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7337:2003 (ISO 22628 : 2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Khả năng tái chế và thu hồi - Phương pháp tính toán
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7465:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô lắp hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7559:2005 (ISO 8855 : 1991) về Phương tiện giao thông đường bộ - Động lực học và khả năng bám đường của xe - Từ vựng
- 11Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QCVN 17:2013/BXD về xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11502:2016 (ISO 6119:2006) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vòng bít đàn hồi cho xy lanh phanh đĩa thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc không từ dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 120°C)
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 3Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-1:2014 (ISO 12353-1:2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 1: Từ vựng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-2:2014 (ISO 12353-2:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 2: Hướng dẫn phương pháp đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm xe
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10536:2014 (ISO 14792:2011) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô tải hạng nặng và ô tô khách - Thử quay vòng ổn định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10537:2014 (ISO 14793:2011) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô tải hạng nặng và ô tô khách - Phương pháp thử đáp ứng quay vòng quá độ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990) về Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 2: Tải trọng của lốp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7238:2008 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khung mô tô, xe máy - Yêu cầu và phương pháp thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7337:2003 (ISO 22628 : 2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Khả năng tái chế và thu hồi - Phương pháp tính toán
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7465:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô lắp hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7559:2005 (ISO 8855 : 1991) về Phương tiện giao thông đường bộ - Động lực học và khả năng bám đường của xe - Từ vựng
- 15Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia QCVN 17:2013/BXD về xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11502:2016 (ISO 6119:2006) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vòng bít đàn hồi cho xy lanh phanh đĩa thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc không từ dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 120°C)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6956:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Thiết bị đo tốc độ và việc lắp đặt trên phương tiện cơ giới - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- Số hiệu: TCVN6956:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra