Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Road vehicles – Traffic accident analysis – Part 2: Guidelines for the use of impact severity measures
Lời nói đầu
TCVN 10535-2:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 12353-2:2003.
TCVN 10535-2:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Bất cứ phương pháp nào tiếp cận với vấn đề an toàn trên đường được xem xét cũng cần đến khái niệm tính nghiêm trọng của va chạm và tính nghiêm trọng này thường được nghĩ tới là mức độ ác liệt về mặt vật lý của vụ đâm xe.
Cơ quan nhà nước hoặc cơ quan điều hành giao thông khác thực thi các tiêu chuẩn đánh giá giao thông tĩnh hy vọng giảm được tính nghiêm trọng của các va chạm trên các đường bộ được hoán cải; tương tự như vậy, khi đưa ra các quy định cho thử nghiệm đâm xe, cần biết được mức độ nghiêm trọng của va chạm của dạng hình thử nghiệm so với mức nghiêm trọng của va chạm trên các đường giao thông công cộng.
Các nhà sản xuất xe tìm mọi cách để nâng cao tính thích hợp với va chạm cho các sản phẩm của mình cũng cần đến định nghĩa tính nghiêm trọng của va chạm, bởi vì các thay đổi thiết kế để tạo ra sự bảo vệ tốt nhất cho hành khách ở các vận tốc thấp là không cần thiết – hoặc thậm chí vẫn được thực hiện như thường ngày – cũng như đã tạo ra sự bảo vệ tốt nhất cho hành khách ở các vận tốc cao.
Các nhà nghiên cứu và điều tra khảo sát khác về các tai nạn trong thực tế đã cung cấp các dữ liệu và thông báo cho các chính phủ, các nhà sản xuất và các bên có quan tâm khác và họ được yêu cầu đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm dựa trên các bằng chứng sẵn có của chúng sau khi đã xảy ra một vụ đâm xe.
Tính nghiêm trọng của va chạm tập trung vào xe mà không tập trung vào người đi xe và trong bối cảnh này thường được phân biệt là va chạm thứ nhất so với va chạm thứ hai. Điển hình là, trong một vụ đâm xe dẫn đến thương tích của người đi xe có va chạm thứ nhất (đầu tiên) giữa xe và vật thể khác như xe khác, cây hoặc trụ, cột: đây là va chạm đầu tiên. Một thời gian rất ngắn sau đó, một phần bên trong khoang hành khách thường bao gồm hệ thống giữ được chất tải bởi người đi xe: đây là va chạm thứ hai.
Mặc dù hai va chạm này không giống nhau nhưng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì va chạm đầu tiên tạo ra phần lớn các điều kiện có liên quan cho va chạm thứ hai. Nổi bật lên trong các điều kiện này là chiều và mức gia tốc của xe, độ lớn và tốc độ biến dạng của khoang hành khách.
Tính nghiêm trọng của va chạm gắn liền với mức độ ác liệt của va chạm đầu tiên và vì vậy không trực tiếp xác định hậu quả của thương tích. Điều này khiến cho không thể nói rằng các va chạm có tính nghiêm trọng thấp lại dẫn đến các mức thương tích cao và ngược lại. Tuy nhiên, đối với một dạng va chạm riêng, tính nghiêm trọng của va chạm lớn hơn gắn liền với các thương tích nặng hơn. Hậu quả cuối cùng của va chạm đâm xe phụ thuộc vào các đặc tính của các tiêu chuẩn đánh giá sự giảm thương tích được sử dụng động học của con người và dung sai của bản thân thân thể người.
Các tiêu chuẩn đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm thường là vận tốc của xe, vận tốc, gia tốc hoặc các thông số của ép bẹp. Một số thông số dễ đánh giá hơn các thông số khác và một số thông số có liên quan nhiều hơn các thông số khác trong các tình huống tai nạn riêng biệt. Vì lý do này mà các tiêu chuẩn đánh giá khác nhau đã được sử dụng một cách rộng rãi.
Ngay cả khi các thông số đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm được xem là có tương quan với hậu quả của thương tích thì chúng cũng không nhất thiết phải chịu trách nhiệm về các thương tích dưới dạng nguyên nhân của thương tích.Các yếu tố khác cũng có thể đóng góp vào hậu quả gây thương tích.
Phụ lục A đưa ra mô tả về các thông số này, thông tin cần cho tính toán chúng và các phương pháp để đánh giá chúng.<
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6821:2010 (ISO 611:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phanh ô tô và rơ moóc - Từ vựng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6578:2014 (ISO 3779:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng xe (VIN) - Nội dung và cấu trúc
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10469-2:2014 (ISO 23274-2:2012) về Phương tiện giao thông đường bộ - Đo chất phát thải và tiêu thụ nhiên liệu của xe hybrid điện - Phần 2: Hybrid điện nạp điện bằng nguồn điện bên ngoài
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10472:2014 (ISO 13331:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ống nạp và cửa nạp của thùng nhiên liệu ô tô - Hệ thống thu hồi hơi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6956:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Thiết bị đo tốc độ và việc lắp đặt trên phương tiện cơ giới - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7461:2005 (ISO 2958:1973) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bảo vệ bên ngoài cho ô tô con
- 1Quyết định 3737/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6821:2010 (ISO 611:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phanh ô tô và rơ moóc - Từ vựng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6578:2014 (ISO 3779:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng xe (VIN) - Nội dung và cấu trúc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10469-2:2014 (ISO 23274-2:2012) về Phương tiện giao thông đường bộ - Đo chất phát thải và tiêu thụ nhiên liệu của xe hybrid điện - Phần 2: Hybrid điện nạp điện bằng nguồn điện bên ngoài
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10472:2014 (ISO 13331:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ống nạp và cửa nạp của thùng nhiên liệu ô tô - Hệ thống thu hồi hơi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-1:2014 (ISO 12353-1:2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 1: Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6956:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Thiết bị đo tốc độ và việc lắp đặt trên phương tiện cơ giới - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7461:2005 (ISO 2958:1973) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bảo vệ bên ngoài cho ô tô con
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10535-2:2014 (ISO 12353-2:2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phân tích tai nạn giao thông - Phần 2: Hướng dẫn phương pháp đánh giá tính nghiêm trọng của va chạm xe
- Số hiệu: TCVN10535-2:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra