- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7877:2008 (ISO 5666 : 1999) về chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7724:2007 (ISO 17852 : 2006) về Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân - Phương pháp dùng phổ huỳnh quang nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6661-2:2009 (ISO 8466–2 : 2001) về Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 2: Nguyên tắc hiệu chuẩn đối với các hàm chuẩn bậc hai không tuyến tính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
ISO 12846:2012
Water quality - Determination of mercury - Method using automic absorption spectrometry (AAS) with and without enrichment
Lời nói đầu
TCVN 12960:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 12846:2012;
TCVN 12960:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Trong các nguồn nước tự nhiên, các hợp chất thủy ngân thường xuất hiện ở nồng độ rất thấp, nhỏ hơn 0,1 µg/L. Cũng có thể ở nồng độ cao hơn, ví dụ, trong nước thải công nghiệp. Thủy ngân cũng có thể tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ và vô cơ. Thủy ngân cũng có thể tích tụ trong trầm tích và bùn.
Để phân hủy hoàn toàn tất cả các hợp chất của thủy ngân dạng hạt có trong mẫu, cần một quá trình phân hủy bổ sung. Quá trình phân hủy bổ sung có thể loại bỏ chỉ khi chứng minh rõ ràng bằng các dữ liệu đáng kể của so sánh trước đó.
Đối với các phép đo có khoảng nồng độ tin cậy thấp, cần các thuốc thử có độ tinh khiết cao nhát, các bình sạch, thủy ngân không có không khí trong phòng thử nghiệm và hệ thống đo rất ổn định.
Tiêu chuẩn này là phiên bản mới nhất để xác định thủy ngân bằng AAS có làm giàu và không làm giàu sơ bộ kết hợp những ưu điểm của các phương pháp hiện có với những tiến bộ và kỹ thuật mới. Các phương pháp đã được xem xét như sau:
A) Phương pháp không làm giàu
- TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999), Chất lượng nước - Xác định thủy ngân.
- EN 1483:2007, Water quality - Determination of mercury - Method using atomic absorption spectrometry. (Chất lượng nước - Xác định thủy ngân - Phương pháp sử dụng phổ hấp phụ nguyên tử).
B) Phương pháp làm giàu
- ISO 16590:2000, Water quality - Determination of. mercury - Method involving enrichment by amalgamation (Chất lượng nước - Xác định thủy ngân - Phương pháp làm giàu bằng hỗn hống):
- EN 12338:1998, Water quality - Determination of mercury - Enrichment meothods by amalgamation (Chất lượng nước - Xác định thủy ngân - Phương pháp làm giàu bằng hỗn hống).
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) CÓ LÀM GIÀU VÀ KHÔNG LÀM GIÀU
Water quality - Determination of mercury- Method using automic absorption spectrometry (AAS) with and without enrichment
CẢNH BÁO - Kali bromat, được sử dụng với số lượng đáng kể để lưu giữ sự ổn định của mẫu trong tiêu chuẩn này, là chất gây ung thư và phải thực hiện những biện pháp phòng ngừa phủ hợp. Các biện pháp phòng ngừa cần thực hiện việc giải độc mọi lượng bromat dư bằng cách khử gốc bromat thành bromua trước khi thải bỏ.
Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn đối với người sử dụng tiêu chuẩn, nếu có. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập độ an toàn bảo đảm sức khỏe và phù hợp với các quy định.
QUAN TRỌNG - Chỉ những nhân viên đã được đào tạo phù hợp mới được tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này. Thủy ngân và các hợp chất thủy ngân rất độc. Cần rất cẩn trọng khi xử lý mẫu và các dung dịch có chứa hoặc có thể chứa thủy ngân.
Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp để xác định thủy ngân trong nước uống, nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước thải sau khi phân hủy sơ bộ thích hợp. Đối với phương pháp thứ nhất (được mô tả trong Điều 6), làm giàu bằng hỗn hống của thủy ngân lên chất hấp phụ, ví dụ, vàng/platin. Đối với phương pháp đã nêu trong Điều 7, bỏ qua bước làm giàu.
Việc lựa chọ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13248:2020 (ISO 20670:2018) về Tái sử dụng nước - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13090:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa - Phương pháp ngọn lửa không khí-axetylen trực tiếp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13092:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ plasma cảm ứng cao tần kết nối khối phổ (ICP-MS)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-24:2020 (ISO 5667-24:2016) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 24: Hướng dẫn đánh giá chất lượng lấy mẫu nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13247:2020 (ISO 20469:2018) về Hướng dẫn phân cấp chất lượng nước cho tái sử dụng nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13451:2021 (ISO 11731:2017) về Chất lượng nước - Định lượng Legionella
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2021 (ISO 9697:2018) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ beta - Phương pháp nguồn dày
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2021 (ISO 7393-2:2017) về Chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp so màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylendiamin cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12402-2:2021 (ISO 7027-2:2019) về Chất lượng nước - Xác định độ đục - Phần 2: Phương pháp bán định lượng để đánh giá độ trong của nước
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-1:2021 (ISO 5815-1:2019) về Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn ) - Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7877:2008 (ISO 5666 : 1999) về chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7724:2007 (ISO 17852 : 2006) về Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân - Phương pháp dùng phổ huỳnh quang nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6661-2:2009 (ISO 8466–2 : 2001) về Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 2: Nguyên tắc hiệu chuẩn đối với các hàm chuẩn bậc hai không tuyến tính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13248:2020 (ISO 20670:2018) về Tái sử dụng nước - Thuật ngữ và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13090:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa - Phương pháp ngọn lửa không khí-axetylen trực tiếp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13092:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng phương pháp quang phổ plasma cảm ứng cao tần kết nối khối phổ (ICP-MS)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-24:2020 (ISO 5667-24:2016) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 24: Hướng dẫn đánh giá chất lượng lấy mẫu nước
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13247:2020 (ISO 20469:2018) về Hướng dẫn phân cấp chất lượng nước cho tái sử dụng nước
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13451:2021 (ISO 11731:2017) về Chất lượng nước - Định lượng Legionella
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6219:2021 (ISO 9697:2018) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ beta - Phương pháp nguồn dày
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2021 (ISO 7393-2:2017) về Chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp so màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylendiamin cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12402-2:2021 (ISO 7027-2:2019) về Chất lượng nước - Xác định độ đục - Phần 2: Phương pháp bán định lượng để đánh giá độ trong của nước
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6001-1:2021 (ISO 5815-1:2019) về Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn ) - Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12960:2020 (ISO 12846:2012) về Chất lượng nước - Xác định thủy ngân - Phương pháp sử dụng phổ hấp thụ nguyên tử (ASS) có làm giàu và không làm giàu
- Số hiệu: TCVN12960:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực