Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN - PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ
Water quality - Determination of mercury - Method using atomic fluorescence spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 7724 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 17852 : 2006.
TCVN 7724 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN / TC 147 "Chất lượng nước" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Trong các nguồn nước tự nhiên, các hợp chất thủy ngân nói chung xuất hiện ở nồng độ rất thấp, nhỏ hơn 0,1 µg/l. Cũng có thể ở nồng độ cao hơn, ví dụ trong nước thải công nghiệp.
Thủy ngân xuất hiện ở dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Thủy ngân cũng có thể tích tụ trong trầm tích và bùn.
Để phân hủy hoàn toàn tất cả các hợp chất của thủy ngân, cần phải có quá trình thủy phân. Quá trình thủy phân có thể loại bỏ chỉ khi chắc chắn đo được nồng độ thủy ngân mà không cần xử lý sơ bộ.
Người sử dụng phải có kiến thức về yêu cầu kỹ thuật của phương pháp.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN - PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ
Water quality - Determination of mercury - Method using atomic fluorescence spectrometry
CẢNH BÁO - Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập độ an toàn, đảm bảo sức khỏe và phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Điều quan trọng là phép thử được tiến hành theo tiêu chuẩn này được thực hiện bởi nhân viên đã được đào tạo.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định thủy ngân trong nước uống, nước mặt, nước dưới đất và nước mưa dùng quang phổ huỳnh quang nguyên tử.
CHÚ THÍCH Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt sau khi thêm giai đoạn phá mẫu trong những điều kiện thích hợp.
Đường chuẩn tuyến tính trong khoảng từ 1 ng/l đến 1 µg/l. Thực tế, khoảng làm việc thường từ 10 ng/l đến 10 µg/l.
Mẫu chứa thủy ngân ở nồng độ cao hơn khoảng làm việc ở trên có thể được phân tích bằng cách pha loãng mẫu thích hợp.
Giới hạn phát hiện của phương pháp (xDL) phụ thuộc vào những điều kiện vận hành đã chọn và khoảng chuẩn. Khi dùng thuốc thử tinh khiết cao, xDL có thể nhỏ hơn 1 ng/l.
Độ lệch chuẩn tương đối thường nhỏ hơn 5 % với nồng độ lớn hơn hai mươi lần giới hạn phát hiện của phương pháp.
Độ nhạy của phương pháp phụ thuộc vào những điều kiện vận hành đã chọn.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất (bao gồm cả sửa đổi).
TCVN 4851 (ISO 3696) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1 : Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu.
TCVN 5992 (ISO 5667-2) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 5993 (ISO 5667-3) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Huỳnh quang nguyên tử là một quá trình phát xạ, tro
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2009/BYT về về chất lượng nước ăn uống do Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 38:2011/BTNMT về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT về chất lượng nước biển ven bờ do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6489:2009 (ISO 9439 : 1999) về Chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử sự giải phóng cacbon dioxit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9241:2012 (ISO 6848:1996) về Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, Polyclobiphenyl và Clorobenzen - Phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng - lỏng
- 1Quyết định 3132/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố 2 tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7723 : 2007 và TCVN 7724 : 2007 do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 về chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2009/BYT về về chất lượng nước ăn uống do Bộ Y tế ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 38:2011/BTNMT về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 8Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2008/BTNMT về chất lượng nước ngầm do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT về chất lượng nước biển ven bờ do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-1:2002 (ISO 5667-1: 1980) về chất lượng nước - lấy mẫu - phần 1: hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-1:2004 (ISO 12947 - 1: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 1: Thiết bị thử mài mòn Martindale do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-2:2004 (ISO 12947 - 2: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định formalđehyt - Phần 2: Formalđehyt giải phóng ( phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6489:2009 (ISO 9439 : 1999) về Chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử sự giải phóng cacbon dioxit
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6496:2009 (ISO 11047 : 1998) về Chất lượng nước - Xác định cadimi, crom, coban, chì, đồng, kẽm, mangan và niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150/2 : 1986) về Chất lượng nước - Xác định amoni - Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-1:2012 (ISO 7393-1:1985) về chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sử dụng N,N-dietyl-1,4-Phenylenediamine
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9241:2012 (ISO 6848:1996) về Chất lượng nước - Xác định thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, Polyclobiphenyl và Clorobenzen - Phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng - lỏng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7724:2007 (ISO 17852 : 2006) về Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân - Phương pháp dùng phổ huỳnh quang nguyên tử
- Số hiệu: TCVN7724:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra