Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Durability of wood and wood-based products - Wood-based panels - Method of test for determining the resistance against wood-destroying basidiomycetes
Lời nói đầu
TCVN 10752:2015 được xây dựng trên cơ sở tham khảo ENV 12038:2002.
TCVN 10752:2015 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐỘ BỀN TỰ NHIÊN CỦA GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM GỖ - VÁN GỖ NHÂN TẠO - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU NẤM HẠI GỖ BASIDIOMYCETES
Durability of wood and wood-based products - Wood-based panels - Method of test for determining the resistance against wood-destroying basidiomycetes
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá khả năng chống chịu của ván gỗ nhân tạo với nấm hại gỗ basidiomycetes nuôi cấy thuần khiết.
Phương pháp này có thể áp dụng cho các loại ván gỗ nhân tạo thô, chưa phủ mặt, để xác định khả năng chống chịu nấm mục của các loại ván gỗ nhân tạo:
- Làm từ vật liệu bền tự nhiên;
- Làm từ các vật liệu đã được xử lý thuốc bảo quản trước khi sản xuất;
- Đã được xử lý thuốc bảo quản trong quá trình sản xuất, ví dụ như một chất phụ gia cho keo dán;
- Đã được xử lý thuốc bảo quản sau khi sản xuất.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp này có thể được sử dụng kết hợp với một quy trình thuần thục nhanh, ví dụ EN 73 hoặc EN 84.
CHÚ THÍCH 2: Các loại ván gỗ nhân tạo được xử lý thuốc bảo quản sau khi sản xuất có thể bị tấn công từ các cạnh của mẫu thử và do đó khả năng phòng chống nấm mục tính được có thể thấp hơn ván chưa cắt trong sử dụng.
TCVN 10750:2015 Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi thử nghiệm sinh học - Phương pháp bay hơi.
EN 84:1988 Wood preservatives - Accelerated ageing of treated wood prior to biological testing - Leaching procedure (Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi nghiệm sinh học - Phương pháp rửa trôi).
TCVN 4851 (ISO 3696) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
Đơn vị cung cấp (supplier)
Đơn vị đặt hàng thử nghiệm.
Mẫu ván thử nghiệm được chuẩn bị từ các loại ván gỗ nhân tạo, sau khi ổn định sơ bộ, cùng với các mẫu gỗ đối chứng kích thước, được phơi nhiễm nấm hại gỗ basidiomycetes nuôi cấy thuần khiết.
Sau thời gian phơi nhiễm nấm trong điều kiện nhất định, chỉ số hao hụt khối lượng khô của mẫu được sử dụng làm căn cứ xác định mức độ tấn công. Chỉ số này, khi so sánh với hao hụt khối lượng của mẫu gỗ đối chứng kích thước, được sử dụng để xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes của các loại ván gỗ nhân tạo.
5.1 Vật liệu sinh học
5.1.1 Nấm thử nghiệm
5.1.1.1 Loài nấm để
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10753:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11205:2015 (ISO 13609:2014) về Ván gỗ nhân tạo – Gỗ dán – Ván ghép từ thanh dày và ván ghép từ thanh trung bình
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11346-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản -Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11347-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 1: Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11350:2016 về Ván MDF chậm cháy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11351:2016 về Gỗ dán chậm cháy
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11352:2016 về Ván sàn composite gỗ nhựa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11353:2016 về Ván trang trí composite gỗ nhựa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11906:2017 (ISO 16981:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền bề mặt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11905:2017 (ISO 16979:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ ẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11907:2017 (ISO 27528:2009) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định lực bám vít
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11944:2018 (ISO 24343-1:2007) về Ván lát sàn nhiều lớp và loại đàn hồi - Xác định độ ấn lõm và vết lõm lưu lại - Phần 1: Vết lõm lưu lại
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12447:2018 (ISO 16984:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Loại điều kiện sử dụng
- 1Quyết định 3992/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10750:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi thử nghiệm sinh học - Phương pháp bay hơi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10753:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11205:2015 (ISO 13609:2014) về Ván gỗ nhân tạo – Gỗ dán – Ván ghép từ thanh dày và ván ghép từ thanh trung bình
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11346-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản -Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11347-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 1: Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11350:2016 về Ván MDF chậm cháy
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11351:2016 về Gỗ dán chậm cháy
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11352:2016 về Ván sàn composite gỗ nhựa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11353:2016 về Ván trang trí composite gỗ nhựa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11906:2017 (ISO 16981:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền bề mặt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11905:2017 (ISO 16979:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ ẩm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11907:2017 (ISO 27528:2009) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định lực bám vít
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11944:2018 (ISO 24343-1:2007) về Ván lát sàn nhiều lớp và loại đàn hồi - Xác định độ ấn lõm và vết lõm lưu lại - Phần 1: Vết lõm lưu lại
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12447:2018 (ISO 16984:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2019 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Loại điều kiện sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10752:2015 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes
- Số hiệu: TCVN10752:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra