Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 10753:2015
THUỐC BẢO QUẢN GỖ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC VỚI NẤM HẠI GỖ BASIDIOMYCETES
Wood preservatives - Test method for determining the protective effectiveness of wood preservatives against wood destroying basidiomycetes
Lời nói đầu
TCVN 10753:2015 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THUỐC BẢO QUẢN GỖ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC VỚI NẤM HẠI GỖ BASIDIOMYCETES
Wood preservatives - Test method for determining the protective effectiveness of wood preservatives against wood destroying basidiomycetes
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử trong phòng thí nghiệm để xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ được tẩm vào mẫu theo phương pháp tẩm tế bào đầy chống lại nấm hại gỗ basidiomycetes nuôi cấy trên môi trường thạch.
EN 113:1997 Wood preservatives - Test method for determining the protective effectiveness against wood destroying basidiomycetes - Determination of the toxic values (Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực phòng chống nấm mục - Xác định giá trị độc).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
Thuốc bảo quản gỗ (wood preservatives)
Chế phẩm có nguồn gốc hóa học, sinh học có khả năng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào gỗ nhằm tiêu diệt, ngăn cản sự phá hại của các tác nhân sinh vật hại gỗ như nấm, côn trùng, hà biển...
Các mẫu gỗ của loài nhạy cảm với nấm mục được xử lý vào dung dịch thuốc bảo quản ở nồng độ xác định, sau đó được phơi nhiễm nấm hại gỗ basidiomycetes nuôi cấy thuần khiết để xác định hiệu lực phòng chống nấm của thuốc.
5.1. Vật liệu sinh học
5.1.1. Nấm thử nghiệm
5.1.1.1. Loại nấm hại gỗ cho thử nghiệm thuộc một trong các loài sau:
- Pleurotus ostreatus (Jacq.ex Fr.) Kumm
- Trametes corrugata (Pers.) Bresad
- Lentinus edodes (Berk) Singer
5.1.1.2. Duy trì chủng nấm
Các chủng nấm được cấy truyền định kỳ 3 tháng một lần để đảm bảo giống khỏe mạnh.
Nếu chủng nấm bị giảm hoạt tính, phải được tái phân lập trên mẫu gỗ không tẩm.
Nếu chủng bị thoái hóa, cần thu thập một chủng mới từ phòng thí nghiệm gốc. Khi nhận được các chủng mới, phải tiến hành thử mức độ phá hại để đảm bảo chủng đạt mức độ tối thiểu quy định ở điều 7.5.1.
5.1.2. Gỗ thử nghiệm
5.1.2.1. Loài gỗ
Gỗ thuộc một trong các loài sau:
- Trám trắng (Canarium album Raeusch.)
- Bồ đề (Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. ex Hartw.)
- Cao su (Hevea brasiliensis (Willd. ex A.Juss.) Müll. Arg.)
5.1.2.2. Chất lượng gỗ
- Mẫu gỗ được lấy từ phần dác của cây thành thục sinh trưởng. Mẫu gỗ được cắt từ các thanh có mặt rộng kích thước 25 mm x 15 mm, vòng năm có thể hướng theo bất kỳ chiều nào nhưng không được hoàn toàn tiếp tuyến với mặt
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10750:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi thử nghiệm sinh học - Phương pháp bay hơi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10752:2015 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10754:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực bảo quản gỗ tại bãi thử tự nhiên
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2016/BQP về hủy đốt thuốc phóng đạn dược
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-6:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với Phytophthora boehmeriae Sawada
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-13:2020 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-13: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Polyscytalum pustulans (M.N Owen & Makef) M.B Ellis
- 1Quyết định 3992/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10751:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp thử tại hiện trường xác định hiệu lực của thuốc bảo quản gỗ để sử dụng trong điều kiện có lớp phủ và không tiếp đất - Phương pháp ghép mộng chữ L
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10750:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Quy trình thuần thục nhanh gỗ đã xử lý thuốc bảo quản trước khi thử nghiệm sinh học - Phương pháp bay hơi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10752:2015 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Ván gỗ nhân tạo - Phương pháp xác định khả năng chống chịu nấm hại gỗ basidiomycetes
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10754:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực bảo quản gỗ tại bãi thử tự nhiên
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2016/BQP về hủy đốt thuốc phóng đạn dược
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-6:2018 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-6: Yêu cầu cụ thể đối với Phytophthora boehmeriae Sawada
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-2-13:2020 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 2-13: Yêu cầu cụ thể đối với nấm Polyscytalum pustulans (M.N Owen & Makef) M.B Ellis
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10753:2015 về Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ basidiomycetes
- Số hiệu: TCVN10753:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra