Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT - XÁC ĐỊNH TRO TỔNG SỐ
Meat and meat products – Determination of total ash
Lời nói đầu
TCVN 7142 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 936 : 1998;
TCVN 7142 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F 8 Thịt và sản phẩm thịt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng tro tổng số trong tất cả các loại thịt và sản phẩm thịt, kể cả thịt gia cầm
TCVN 4851 – 89 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thử nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng định nghĩa sau:
3.1. Hàm lượng tro tổng số của thịt và sản phẩm thịt (total ash from meat and products): Khối lượng của tro thu được sau khi nung mẫu thử ở nhiệt độ (550 ± 25)0C, chia cho khối lượng mẫu thử, dưới các điều kiện thao tác quy định trong tiêu chuẩn này.
Chú thích – Phần khối lượng tro thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm.
Làm khô phần mẫu thử, đốt, sau đó nung mẫu ở nhiệt độ (550 ± 25)0C. Sau khi để nguội, xác định khối lượng của tro.
Chỉ sử dụng các thuốc thử cấp tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.
5.1. Nước, ít nhất phải sử dụng nước phù hợp với loại 3 của TCVN 4851 – 89 (ISO 3696).
5.2. Hydro peroxit, 30%.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thử nghiệm thông thường và đặc biệt như sau:
6.1. Thiết bị đồng hóa mẫu, sử dụng điện hoặc cơ, có khả năng đồng hóa mẫu phòng thử nghiệm.
Thiết bị này gồm máy cắt quay tốc độ cao, hoặc máy xay gắn một tấm đục lỗ với các lỗ có đường kính không quá 4,0 mm (xem điều 8).
6.2. Đĩa, đáy phẳng, được làm bằng sứ, thạch anh hoặc kim loại (thí dụ niken, platin, thép không gỉ) hoặc các vật liệu khác không ảnh hưởng đến các điều kiện tiến hành phép thử. Đường kính của đĩa tối thiểu là 60 mm, và chiều cao của đĩa tối thiểu là 25 mm.
6.3. Lò múp, đốt nóng bằng điện và có hệ thống kiểm soát nhiệt độ theo thời gian (có bộ phận đặt chương trình), có khả năng duy trì nhiệt độ ở (550 ± 25)0C.
6.4. Bình hút ẩm, có chứa chất làm khô hiệu quả cao.
6.5. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,1 mg.
6.6. Tủ sấy, có khả năng duy trì ở nhiệt độ (103 ± 2)0C (nếu tủ sấy không có bộ phận kiểm soát thời gian và nhiệt độ).
6.7. Bếp điện hoặc bếp ga (nếu lò múp không có bộ phận kiểm soát thời gian và nhiệt độ).
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 4833 -1 : 2002 (ISO 3100 – 1 [1]).
Điều quan trọng là phòng thử nghiệm nhận được đúng mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc bị biến đổi chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển và bảo quản.
Mẫu đại diện được lấy ít nhất là 200 g thịt và sản phẩm thịt. Bảo quản sao cho không làm giảm chất lượng và làm thay đổi thành phần của mẫu.
Đồng hóa mẫu thử nghiệm thiết bị thích hợp (6.1). Phải khống chế để nhiệt độ của mẫu thử không vượt quá 250C. Nếu dùng máy xay, thì phải thực hiện quy trình xay ít nhất hai lần.
Cho mẫu thử đã được chuẩn bị vào một dụng cụ chứa kín, phù hợp, đậy nắp và bảo quản trong các điều kiện thích hợp để tránh làm hỏng mẫu hoặc làm biến đổi thành phần mẫu thử.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7140:2002 (ISO 13496 : 2000) về thịt và sản phẩm thịt - phát hiện phẩm cầu - phương pháp sử dụng sắc ký lớp mỏng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7139:2002 (ISO 13722 : 1996) thịt và sản phẩm thịt - định lượng Brochothrix thermosphacta - kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7138:2002 (ISO 13720 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng Pseudemonas SPP do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7050:2002 về thịt chế biến không qua xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7046:2002 về thịt tươi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4835:2002 (ISO 2917 : 1999) về thịt và sản phẩm thịt - đo độ pH - phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5148:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng streptomycin
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5149:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng aureomycin do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5667:1992 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếm khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8135:2009 (ISO 1442 : 1997) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn)
- 1Quyết định 10/2002/QĐ-BKHCN về tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7140:2002 (ISO 13496 : 2000) về thịt và sản phẩm thịt - phát hiện phẩm cầu - phương pháp sử dụng sắc ký lớp mỏng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7139:2002 (ISO 13722 : 1996) thịt và sản phẩm thịt - định lượng Brochothrix thermosphacta - kỹ thuật đếm khuẩn lạc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7138:2002 (ISO 13720 : 1995) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng Pseudemonas SPP do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7050:2002 về thịt chế biến không qua xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7046:2002 về thịt tươi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4835:2002 (ISO 2917 : 1999) về thịt và sản phẩm thịt - đo độ pH - phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5148:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng streptomycin
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5149:1990 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định dư lượng aureomycin do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5667:1992 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếm khí
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8135:2009 (ISO 1442 : 1997) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định độ ẩm (Phương pháp chuẩn)
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7142:2002 (ISO 936 : 1998) về thịt và sản phẩm thịt - xác định tro tổng số do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7142:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 22/11/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra