Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
QUẶNG NHÔM - CHUẨN BỊ MẪU THỬ ĐÃ SẤY SƠ BỘ
Aluminium ores - Preparation of pre-dried test samples
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ dùng để xác định giá trị phân tích hàm lượng các cấu tử trong quặng nhôm tính theo quặng khô.
Khi hàm lượng các cấu tử được tính theo quặng khô là nhôm hoặc để xác định mất khối lượng ở nhiệt độ 10750C thì sử dụng TCVN 6807 : 2001 (ISO 8557).
TCVN 6807 : 2001 (ISO 8557) Quặng nhôm - Xác định độ ẩm mẫu phân tích - Phương pháp khối lượng
Sấy mẫu thử cho đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 1050C.
Dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm thông dụng và
4.1. Chén cân, loại thấp.
4.2. Tủ sấy thí nghiệm, có khả năng khống chế ở nhiệt độ 105 ± 20C.
4.3. Bình hút ẩm, chứa các chất hút ẩm như nhôm ôxít hoạt tính, magie perclorat còn mới, hoặc diphospho pentoxit dạng khô.
Chú thích - Nhôm ôxit hoạt tính vừa được hoạt hóa lại bằng cách nung qua đêm ở nhiệt độ 300 ± 100C.
Mẫu thí nghiệm có kích thước hạt nhỏ hơn 150 mm.
Mẫu cần phải trộn kỹ, tốt nhất trộn bằng máy ngay trước khi dùng.
Đặt mẫu thử có khối lượng nhỏ hơn 10 g vào trong chén cân (4.1) đã được sấy trước trong tủ sấy thí nghiệm (4.2), khống chế nhiệt độ ở 105 ± 20C. Sấy mẫu 16h trong tủ sấy ở 105 ± 20C.
Chú thích - Nói chung, nên sử dụng chén cân có đường kính không nhỏ hơn 50 mm. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng chén cân đường kính nhỏ hơn, nhưng với điều kiện mật độ lớp mẫu không được vượt quá 5mg/mm2.
Đậy chén lại bằng một cái nắp vừa khít và để nguội cho đến nhiệt độ phòng (trong 30 đến 45 phút) ở trong bình hút ẩm (4.3). Mở hé nắp, rồi đóng nhanh lại, sau đó cân chén đậy nắp và mẫu.
Giữ mẫu thử đã sấy sơ bộ trong chén cân ở bình hút ẩm. Lấy và cân nhanh phần mẫu thử để giảm thiểu hút ẩm trở lại.
Chú thích - Nếu giá trị phân tích dự kiến lớn hơn 10% thì tiến hành lấy và cân mẫu thử vào cùng ngày sấy khô.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6804:2001 (ISO 10277:1995) về quặng nhôm - phương pháp thực nghiệm kiểm tra độ chính xác lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4296:1986 về quặng apatit - yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 về Quặng sắt - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1665:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ hao khi nung
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1666:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1667:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm hàng hóa
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1668:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng nước liên kết
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2621:1987 về Quặng và quặng tinh kim loại màu - Quy định chung cho các phương pháp phân tích hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2828:1999 ( ISO 6609 : 1985) về Quặng nhôm - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2824:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định lượng mất khi nung
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2825:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng silic đioxit
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2826:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2827:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2828:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2823:1999 (ISO 6140:1991) về Quặng nhôm – Chuẩn bị mẫu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6803:2001 (ISO 8685 : 1992) về Quặng nhôm – Quy trình lấy mẫu
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2825:1999 (ISO 6607:1985) về Quặng nhôm - Xác định tổng hàm lượng silic - Kết hợp phương pháp khối lượng và phương pháp quang phổ
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2824:1999 (ISO 6606 : 1986) về Quặng nhôm - Xác định lượng mất khi nung ở 1075oC - Phương pháp khối lượng
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2827:1999 (ISO 6994:1986) về Quặng nhôm - Xác định hàm lượng nhôm - Phương pháp chuẩn độ EDTA
- 1Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 36/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6804:2001 (ISO 10277:1995) về quặng nhôm - phương pháp thực nghiệm kiểm tra độ chính xác lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4296:1986 về quặng apatit - yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 về Quặng sắt - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1665:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ hao khi nung
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1666:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1667:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm hàng hóa
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1668:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng nước liên kết
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2621:1987 về Quặng và quặng tinh kim loại màu - Quy định chung cho các phương pháp phân tích hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2828:1999 ( ISO 6609 : 1985) về Quặng nhôm - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2824:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định lượng mất khi nung
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2825:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng silic đioxit
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2826:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2827:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2828:1979 về Quặng bauxit - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2823:1999 (ISO 6140:1991) về Quặng nhôm – Chuẩn bị mẫu
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6803:2001 (ISO 8685 : 1992) về Quặng nhôm – Quy trình lấy mẫu
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2825:1999 (ISO 6607:1985) về Quặng nhôm - Xác định tổng hàm lượng silic - Kết hợp phương pháp khối lượng và phương pháp quang phổ
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2824:1999 (ISO 6606 : 1986) về Quặng nhôm - Xác định lượng mất khi nung ở 1075oC - Phương pháp khối lượng
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2827:1999 (ISO 6994:1986) về Quặng nhôm - Xác định hàm lượng nhôm - Phương pháp chuẩn độ EDTA
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6806:2001 (ISO 8558:1985) về quặng nhôm - chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6806:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 12/06/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra