TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 1668 – 86
QUẶNG SẮT
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC LIÊN KẾT
Iron ores.
Method for determination of tied water content
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1668 – 75.
1. Nguyên tắc của phương pháp
Nung mẫu để tách nước và ngưng tụ nước trong ống Penphinda. Lượng nước liên kết được xác định theo khối lượng của nước ngưng tụ.
2. Chuẩn bị mẫu
Mẫu để xác định hàm lượng nước liên kết được chuẩn bị theo TCVN 1664 – 86.
3. Thiết bị và thuốc thử
Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0002g;
Ống Penphinda (hình vẽ);
Chì oxit;
Chì Cromát;
Hỗn hợp chì cromat và chì oxit: trộn theo tỷ lệ 4:1 sau đó nung ở 500°C, nghiền và bảo quản trong lọ kín.
4. Cách tiến hành
4.1. Trước khi dùng, ống Penphinda được sấy ở nhiệt độ 110 ÷ 150°C trong thời gian 20 ÷ 30 phút. Để nguội đến nhiệt độ phòng và cân.
4.2. Khối lượng mẫu phụ thuộc vào hàm lượng nước (gồm nước liên kết và độ ẩm) như chỉ ra ở bảng 1. Độ ẩm được xác định theo TCVN 1666 – 86.
4.3. Cân 0,2 – 1 g mẫu và cẩn thận chuyển vào bầu dưới ống Penphinda qua phễu thuỷ tinh. Cẩn thận lấy phễu ra và chú ý không để những hạt mẫu bám vào thành ống Penphinda ở vị trí cao hơn bầu dưới. Lại cân ống để xác định khối lượng của mẫu. Qua phễu cho vào một lượng oxit và cromat chì có khối lượng gấp đôi khối lượng mẫu, lắc để trộn đều mẫu và hỗn hợp. Dùng băng vải hay băng giấy lọc quấn bầu trên và một vài centimet của ống về phía đầu hở. Cố định băng bằng dây cao su, tẩm ướt băng bằng nước và giữ nguyên trạng thái ẩm trong suốt quá trình nung. Chú ý không để nước bắn vào đầu hở của ống Penphinda. Nối ống mao quản vào ống mẫu bằng ống cao su. Sau đó dùng kẹp lắp nghiêng cả hệ thống vào giá sao cho ống mao quản có vị trí cao hơn bầu dưới.
Ống Penphinda
1. Phần ống chính bằng thuỷ tinh chịu nhiệt;
2. Ống mao quản
3. Ống nối bằng cao su
4. Phễu thuỷ tinh
Bảng 1
Hàm lượng nước, % | Khối lượng mẫu, g |
Đến 1 Trên 1 đến 2 Trên 2 đến 5 Lớn hơn 5 | 1,0 0,5 0,3 0,2 |
Dùng đèn xì tăng dần nhiệt độ để nung mẫu, chú ý theo dõi để mẫu không bị bắn khỏi bầu dưới đo kết quả của quá trình tách khí và hơi. Tiếp tục vừa xoay ống theo một trục vừa nung mẫu đến mềm ống thuỷ tinh. Cuối cùng nung mạnh ở phần ống cao hơn bầu dưới, dung cặp kéo đứt và hàn phần đó lại. Tháo băng bọc, lau ống, để nguội và cân ống cùng ống mao quản. Sau đó tháo ống mao quản, sấ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6806:2001 (ISO 8558:1985) về quặng nhôm - chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6807:2001 (ISO 8557:1985) về quặng nhôm - xác định độ hút ẩm mẫu phân tích - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4296:1986 về quặng apatit - yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 180:1986 về quặng apatit - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 64TCN 62:1993 về tinh quặng pirit
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1665:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ hao khi nung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1667:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm hàng hóa
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1669:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1670:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng sắt kim loại
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1673:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng crom
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1674:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng vanađi oxit
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1675:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng asen
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1676:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng đồng
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4292:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng kẽm và chì
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6806:2001 (ISO 8558:1985) về quặng nhôm - chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6807:2001 (ISO 8557:1985) về quặng nhôm - xác định độ hút ẩm mẫu phân tích - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4296:1986 về quặng apatit - yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 180:1986 về quặng apatit - phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 64TCN 62:1993 về tinh quặng pirit
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1664:1986 về Quặng sắt - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1665:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ hao khi nung
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1666:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1667:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định độ ẩm hàng hóa
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1669:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng titan đioxit
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1670:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng sắt kim loại
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1673:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng crom
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1674:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng vanađi oxit
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1675:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng asen
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1676:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng đồng
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4292:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng kẽm và chì
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1668:2007 (ISO 7335 : 1987) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng nước liên kết - Phương pháp chuẩn độ karl fischer
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1668:1986 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng nước liên kết
- Số hiệu: TCVN1668:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực