- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4833 - 1993
THỊT VÀ SẢN PHẨM CỦA THỊT - LẤY MẪU
Meat and meat products - Sampling
Lời nói đầu
TCVN 4833 - 1993 dựa trên tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3100-1:1991.
TCVN 4833 - 1993 thay thế TCVN 4833 - 89.
TCVN 4833 - 1993 do Ban kỹ thuật Thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường ban hành theo Quyết định số 211/QĐ ngày 12 tháng 5 năm 1993.
THỊT VÀ SẢN PHẨM CỦA THỊT - LẤY MẪU
Meat and meat products - Sampling
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Theo mục đích lấy mẫu của tiêu chuẩn này, thịt và các sản phẩm của thịt được phân làm 2 loại.
1.1.1. Thịt hoặc các sản phẩm của thịt được đóng gói trong các bao bì riêng biệt hoặc thịt ở dạng miếng có khối lượng không lớn hơn 2kg/miếng.
1.1.2. Các dạng thịt không đóng gói hoặc đóng gói trong các bao bì tạm thời ở dạng miếng hoặc bánh có khối lượng lớn hơn 2kg/miếng.
1.2. Người lấy mẫu phải có đủ trình độ nghiệp vụ và chuyên môn đảm bảo, lấy mẫu đúng thủ tục và không gây ảnh hưởng chất lượng tới lô hàng hoặc mẫu.
1.3. Dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu phải làm bằng các vật liệu không thấm nước, không thấm mỡ, không hòa tan và không hấp phụ.
Các bao bì chứa mẫu phải có dung tích và hình dạng phù hợp với cỡ của mẫu và có thể đóng kín an toàn.
Tùy theo mục đích lấy mẫu, các dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu theo các quy định sau:
1.3.1. Mẫu để phân tích các chỉ tiêu hóa lý
Dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu phải khô, sạch không ảnh hưởng tới thành phần hóa học của mẫu.
1.3.2. Mẫu để phân tích cảm quan
Dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu phải khô sạch và không gây ảnh hưởng tới mùi vị của mẫu.
1.3.3. Mẫu để phân tích vi sinh vật hoặc các mục đích khác (kiểm tra ký sinh trùng độc tố hoặc nghiên cứu về huyết thanh học, mô học, sinh hóa học…), dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu phải sạch, tiệt trùng và không ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật của mẫu, tiến hành tiệt trùng dụng cụ lấy mẫu và bao bì chứa mẫu bằng một trong các phương pháp sau:
a) Hấp thanh trùng ở nhiệt độ không thấp hơn 121oC trong thời gian không ít hơn 20 phút;
b) Sấy thanh trùng ở nhiệt độ không thấp hơn 170oC trong thời gian không ít hơn 1h. Dùng lò sấy có bộ phận điều hòa khí đảm bảo rằng trạng thái nhiệt được duy trì đồng đều ở tất cả các phần trong lò;
Trong trường hợp không thể áp dụng hai phương pháp a và b ở trên và nếu dụng cụ được dùng ngay sau khi thanh trùng thì áp dụng một trong các phương pháp sau:
c) Hấp hơi nước sôi ở 100oC trong 1h;
d) Nhúng trong cồn 96% (khối lượng) và đốt cháy cồn đó;
e) Đốt bằng ngọn lửa hydrocacbon (butan hoặc propan) sao cho tất cả các bề mặt làm việc của dụng cụ tiếp xúc với ngọn lửa.
2. LẤY MẪU
2.1. Số lượng mẫu cần lấy và cỡ mẫu thí nghiệm
Tùy theo mục đích lấy mẫu, cỡ lô và dạng sản phẩm để quy định số lượng mẫu cần lấy đủ để đại diện được cho chất lượng lô hàng. Số lượng mẫu cụ thể được xác định trong các tiêu chuẩn liên quan đến các dạng sản phẩm cụ thể hoặc theo sự thỏa thuận của các bên hữu quan.
2.2. Khối lượng mẫu thí nghiệm dùng để phân tích hóa lý, cảm quan hoặc vi sinh vật là 1kg.
2.3. Thủ tục lấy mẫu
2.3.1. Đối với thịt và sản phẩm theo quy định ở 1.1.1. Lấy mẫu ban đầu theo các đơn vị bao gói hoặc cả miếng, số lượng mẫu được lấy theo 2.1.
2.3.2. Đối với thịt ở các dạng theo quy định ở 1.1.2. Lấy mẫu ban đầu trong mỗi lô với số lượng mẫu được lấy theo 2.1. Rồi tách chúng thành các mẫu thí nghiệm để:
Kiểm tra ở phòng thí nghiệm (phân tích hóa lý hoặc vi sinh vật);
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8138:2009 (ISO 5553 : 1980) về Thịt và sản phẩm thịt - Phát hiện polyphosphat
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8139:2009 (ISO 5554 : 1978) về Sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8140:2009 (ISO 13493 :1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng cloramphenicol - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8141:2009 (ISO 2294:1974) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng phospho tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8142:2009 (ISO 3496 : 1994) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng hydroxyprolin
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8159:2009 (CODEX STAN 96-1981, Rev.1-1991) về Thịt đùi lợn chế biến sẵn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8405:2010 về Thịt và các sản phẩm thịt – Xác định trữ lượng trichlorfon
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4836-1:2009 (ISO 1841-1:1996) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng clorua - Phần 1: Phương pháp Volhard
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9666:2013 (ISO 13965:1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột và glucose - Phương pháp enzym
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9667:2013 (ISO 4134:1999) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng axit L-(+)-glutamic - Phương pháp chuẩn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9581:2013 về Thịt và sản phẩm thịt - Phương pháp phát hiện ấu trùng giun xoắn (Trichinella) trong thịt lợn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-1:2002 (ISO 3100 - 1 : 1991) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833-2:2002 (ISO 3100 - 2 : 1988) về thịt và sản phẩm thịt - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 2: chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5667:1992 về thịt và sản phẩm thịt - phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếm khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8138:2009 (ISO 5553 : 1980) về Thịt và sản phẩm thịt - Phát hiện polyphosphat
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8139:2009 (ISO 5554 : 1978) về Sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột (Phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8140:2009 (ISO 13493 :1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng cloramphenicol - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8141:2009 (ISO 2294:1974) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng phospho tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8142:2009 (ISO 3496 : 1994) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng hydroxyprolin
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8159:2009 (CODEX STAN 96-1981, Rev.1-1991) về Thịt đùi lợn chế biến sẵn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8405:2010 về Thịt và các sản phẩm thịt – Xác định trữ lượng trichlorfon
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4836-1:2009 (ISO 1841-1:1996) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng clorua - Phần 1: Phương pháp Volhard
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9666:2013 (ISO 13965:1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột và glucose - Phương pháp enzym
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9667:2013 (ISO 4134:1999) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng axit L-(+)-glutamic - Phương pháp chuẩn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9581:2013 về Thịt và sản phẩm thịt - Phương pháp phát hiện ấu trùng giun xoắn (Trichinella) trong thịt lợn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4833:1993 về Thịt và sản phẩm thịt - Lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN4833:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 12/05/1993
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực