Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
GIẤY V À CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM – PHƯƠNG PHÁP SẤY KHÔ
Paper and board – Determination of moisture content – Oven-drying method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sấy khô để xác định độ ẩm của giấy và cáctông tại thời điểm lấy mẫu và độ ẩm của giấy, cáctông dung cho các phép phân tích hóa học.
Phương pháp này được áp dụng cho tất cả các loại giấy và cáctông gồm cà cáctông sóng và cáctông cứng, không chứa các chất có khả năng bay hơi tại nhiệt độ xác định của phương pháp thử ( trừ nước).
TCVN 3649:2000 Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình;
Độ ẩm(moisture content)
Độ ẩm là lượng nước có trong giấy hoặc các tong. Trong thực tế, độ ẩm là tỷ số giữa khối lượng mất đi của mẫu thử khi sấy khô theo phương pháp xác định và khối lượng của nó tại thời điểm lấy mẫu; độ ẩm được tính bằng %.
Cân mẫu thử tại thời điểm lấy mẫu và sau khi sấy khô tới khối lượng không đổi.
5.1. Cân
Đối với mẫu thử có khối lượng cân ban đầu là 2g hoặc nhỏ hơn, cân phải có độ chính xác tới 1mg.
Đối với mẫu thử có khối lượng cân ban đầu lớn, cân phải có độ chính xác tới 0,05% khối lượng cân.
5.2. Dụng cụ chứa mẫu
5.2.1. Cốc cân
Cốc cân được sử dụng để xác định độ ẩm của mẫu dung cho phân tích hóa học, có khối lượng cân ban đầu là 2g hoặc nhỏ hơn.
Cốc cân được làm bằng thủy tinh, có nắp mài và có thể tích khoảng 100 ml.
5.2.2. Hộp cân
Hộp cân được sử dụng để xác định độ ẩm của mẫu tại thời điểm lấy mẫu, có khối lượng mẫu cân ban đầu lớn hơn 10g.
Hộp cân được làm bằng kim loại, kín.
5.2.3. Tủ sấy
Tủ sấy có khả năng duy trì nhiệt độ 1050C ± 20C và có quạt gió.
Mẫu được lấy theo TCVN 3649:2000
Chú thích : Nếu môi trường tại nơi lấy mẫu nóng và ẩm ướt, chú ý khi lấy mẫu không làm giấy hoặc cáctông bị bẩn và làm tăng hoặc giảm độ ẩm. Nên sử dụng găng tay cao su khi lấy mẫu. Để tránh làm thay đổi độ ẩm của mẫu thử do môi trường xung quanh, nên cho mẫu thử vào túi nylon kín ngay sau khi lấy mẫu.
7.1. Xác định độ ẩm của giấy và các tông dùng để phân tích hóa học
Xé mẫu thành các mảnh nhỏ, cân lượng mẫuu thử tối thiểu là 1g, thích hợp nhất là 2g. Tại thời điểm cân, mẫu thử phải có độ ẩm tương đương với mẫu sẽ dùng cho các phép phân tích hóa học.
Chú thích : Nên cân mẫu dùng để xác định độ ẩm và các mẫu dùng cho các phép phân tích hóa học cùng một thời điểm.
7.2. Xác định độ ẩm của giấy và các tông tại thời điểm lấy mẫu
Cân khối lượng mẫu thử tối thiểu là 50g. Mẫu thử được gấp lại hoặc cắt nhỏ và cho vào trong hộp cân.
Chú thích : Với giấy có định lượng rất thấp, 50g mẫu thử sẽ có thể tích rất lớn, trong trường hợp đó có thể sử dụng khối lượng mẫu thử ít hơn nhưng phải ghi rõ trong báo cáo thử nghiệm.
8.1. Xác định khối lượng khô tuyệt đối của cốc cân hoặc hộp cân như sau : cốc cân hoặc hộp cân được rửa sạch, đánh số, mở nắp và cho vào trong tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 1050C ± 20C trong 1 giờ. Tại thời điểm sấy cuối cùng, đậy nắp cốc cân hoặc hộp cân và chuyển vào bình hút ẩm để làm nguội tới nhiệt độ phòng, sau đó tiến hành
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3228-2:2000 về cáctông - xác định độ chịu bục
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:2001 về giấy viết do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 72:1999 về cáctông lớp mặt của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3652:2007 (ISO 534 : 2005) về Giấy và cáctông - Xác định độ dày, tỷ trọng và thể tích riêng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2007 (ISO 535 : 1991) về Giấy và cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quyết định 1137/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc hủy bỏ tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3228-2:2000 về cáctông - xác định độ chịu bục
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:2001 về giấy viết do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 72:1999 về cáctông lớp mặt của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3652:2007 (ISO 534 : 2005) về Giấy và cáctông - Xác định độ dày, tỷ trọng và thể tích riêng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2007 (ISO 535 : 1991) về Giấy và cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1867:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra