Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIẤY VÀ CÁCTÔNG – XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC – PHƯƠNG PHÁP COBB
Paper and board – Determination of water absorptiveness – Cobb method
Lời nói đầu
TCVN 6726 : 2007 thay thế TCVN 6726 : 2000.
TCVN 6726 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 535 : 1991.
TCVN 6726 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẤY VÀ CÁCTÔNG – XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC – PHƯƠNG PHÁP COBB
Paper and board – Determination of water absorptiveness – Cobb method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ hút nước trong một khoảng thời gian xác định của giấy và cáctông đã gia keo, gồm cả cáctông sóng ở điều kiện chuẩn. Tiêu chuẩn này không phù hợp cho các loại giấy có định lượng nhỏ hơn 50 g/m2, các loại giấy như dập nổi hoặc sử dụng để thử độ gia keo của giấy viết. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại giấy xốp như giấy in báo, các loại giấy không gia keo như giấy thấm hoặc các loại giấy có tính hút nước cao theo ISO 8787.
Phương pháp này không dùng để xác định đánh giá độ chính xác các chỉ tiêu của giấy viết, mặc dù phương pháp này không đưa ra được bằng chứng của sự phù hợp đối với loại mực nước được sử dụng.
TCVN 3649 : 2007 (ISO 186 : 2002), Giấy và cáctông – Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
TCVN 6725 : 2007 (ISO 187 : 1990), Giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm.
ISO 5269 – 1:1979 Pulps – Preparation of laboratory sheets for physical testing – Part 1: Coventional sheet-former method (Bột giấy – Chuẩn bị xeo trong phòng thí nghiệm để thử các tính chất lý học – Phần 1: Phương pháp xeo thông thường).
ISO 8787: 1986 Paper and board – Determination of capillary rise – Klemm method (Giấy và cáctông – Xác định sự dâng mao dẫn – Phương pháp Klemm)
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau đây:
Độ hút nước (giá trị Cobb) [Water absorptiveness (Cobb value)]
Khối lượng nước hấp thụ của 1 m2 giấy hoặc cáctông được tính trong một khoảng thời gian và điều kiện xác định.
CHÚ THÍCH 1: Diện tích của mẫu thử thường là 100 cm2.
Mẫu thử được cân ngay trước và sau khi cho một mặt của nó tiếp xúc với nước trong một khoảng thời gian quy định để cho thấm. Kết quả của khối lượng tăng lên được biểu thị bằng gam trên mét vuông (g/m2).
5.1. Nước cất hoặc nước đã loại ion
CHÚ THÍCH 2: Nhiệt độ của nước dùng để thử rất quan trọng, trong thời gian thử phải duy trì nước ở nhiệt độ như khi điều hòa và thử mẫu.
5.2. Giấy thấm, có định lượng 250 g/m2 ± 25 g/m2. Bột để đánh giá độ thấm được chấp nhận cho mục đích của tiêu chuẩn này (xem ISO 5269 - 1)
6.1. Dụng cụ đo độ hút nước
Để xác định độ hút nước, các loại dụng cụ được sử dụng phải đảm bảo các quy định dưới đây:
- nước phải tiếp xúc ngay và đồng đều trên bề mặt của mẫu thử;
- phần nước còn lại không bị hấp thụ phải đổ được ra nhanh khỏi mẫu thử tại thời điểm cuối quá trình thử.
- lấy được mẫu thử ra nhanh, không để phần mẫu nằm ngoài diện tích thử tiếp xúc với nước.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7631:2007 (ISO 2758: 2001) về Giấy - Xác định độ chịu bục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10087:2013 (EN 646:2006) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định độ bền màu của giấy và cáctông được nhuộm màu
- 1Quyết định 3863/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Giấy và các tông do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7631:2007 (ISO 2758: 2001) về Giấy - Xác định độ chịu bục
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10087:2013 (EN 646:2006) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định độ bền màu của giấy và cáctông được nhuộm màu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2017 (ISO 535:2014) về Giấy và các tông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2007 (ISO 535 : 1991) về Giấy và cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- Số hiệu: TCVN6726:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra