Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1866 – 76
GIẤY VÀ CACTÔNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỊU GẤP
Method for the determination of folding strounth
1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định số lần chịu gấp của giấy và cactông.
Việc áp dụng tiêu chuẩn này phải được nêu trong các văn bản kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn áp dụng cho từng sản phẩm giấy hoặc cactông.
2. Nguyên tắc
Phương pháp dựa trên cơ sở xác định số lần chịu gấp (180º) của hai mặt giấy tờ.
3. Dụng cụ
Dao xén giấy hoặc kéo.
Máy đo độ chịu gấp loại có lực kéo của lò xo 1,3 kG dùng cho cactông, loại 1,0 kG dùng cho giấy thường, loại 0,5 kG dùng cho giấy cuốn thuốc là hoặc pơluya. Tốc độ gấp kép của máy 100 ÷ 125 lần trong một phút.
4. Chuẩn bị mẫu
Cắt mẫu giấy hoặc cactông có chiều dài 100mm, chiều rộng 15 ± 0,1 mm. Cho mẫu vừa chuẩn bị vào bình điều hòa độ ẩm có độ ẩm 65 ± 5%; nhiệt độ 25 ± 5ºC và để theo thời gian quy định ít nhất với từng loại như sau:
Giấy thường: 12 giờ;
Cactông: 24 giờ.
Sau thời gian đó mới đem ra thử.
5. Tiến hành thử
Quay hai nút ngang để điều chỉnh máy về vị trí ban đầu (về số không). Mở vít cặp và đặt băng mẫu cần thử vào đó, kẹp chặt lại. Kéo căng lò xo ra phía ngoài cho đến khi nút hãm đứng vào vào khắc độ, gạt hộp đếm vào hoạt động và mở máy.
Băng giấy bị gấp đi gấp lại cho đến khi đứt. Khi băng mẫu bị đứt, hộp đếm tự động ngắt. Sau đó tiến hành đọc kết quả trên hộp đếm số.
6. Tính kết quả
Phải đo ít nhất 8 băng mầu ngang, 8 băng mầu dọc. Kết quả là trung bình cộng của các kết quả thu được riêng số lần gấp kép dọc và số lần kép ngang.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6886:2001 về Giấy in do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết Định 469-KHKT/QĐ năm 1976 Ban hành 16 tiêu chuẩn Nhà nước về vải phin trắng, vải xanh xuất khẩu; phương pháp thử giấy và các tông; tinh dầu hồi; mứt cam; bột mỳ; mỳ sợi; dứa quá tươi; chuối tiêu tươi xuất khẩu và cam quả tươi xuất khẩu của Chủ nhiệm Uỷ Ban Khoa Học và Kỷ Thuật Nhà Nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6886:2001 về Giấy in do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN1866:1976
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 23/12/1976
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra