Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤU KHÍ - PHƯƠNG PHÁP BENDTSEN
Paper and board - Determination of air permeance - Bendtsen method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ thấu khí của giấy và cáctông trong khoảng 0,35µm/(Pa.s) và 15µm/(Pa.s), sử dụng máy đo Bendtsen.
Phương pháp này không thích hợp đối với các loại giấy và cáctông có bề mặt không nhẵn, thí dụ như bề mặt được làm chun, giấy đã làm sóng.
Chú thích 1 – Thiết bị đo có thể được sử dụng để đo độ nhám theo TCVN 3226 : 2001 (ISO 8791 – 2 : 1990)
TCVN 3649 : 2000 Giấy và cáctông – Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
TCVN 6725 : 2000 Giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm.
ISO 5636 – 1 : 1984, Paper and board – Determination of air permeance (medium range) – Part 1: General method. Giấy và cáctông – Xác định độ thấu khí (khoảng trung bình) – Phần 1: phương pháp chung
3.1. Độ thấu khí (Air permeance)
Là lượng không khí đi qua một đơn vị diện tích của mẫu thử trong một đơn vị thời gian với mức chênh lệch áp suất giữa hai mặt mẫu thử được quy định trong phương pháp này.
Độ thấu khí được tính bằng micromet trên pascan giây [1ml/(m2.Pa.s) = 1µm/(Pa.s)]
Kẹp mẫu thử vào giữa miếng đệm hình tròn và mặt phẳng hình khuyên đã biết kích thước. Một mặt của mẫu thử ở áp suất khí quyển, mặt kia ở áp suất cao hơn, duy trì sự chênh lệch áp suất với giá trị không đổi trong suốt thời gian thử. Xác định lượng không khí đi qua diện tích thử trong khoảng thời gian quy định.
Thiết bị đo độ thấu khí là máy đo Bendtsen gồm bộ phận nén khí (A), bình ổn định áp suất (B) để cung cấp khí, lưu lượng kế (D), bộ điều chỉnh áp suất (C) và đầu đo (E), (xem hình 1).
Hình 1 – Biểu đồ của thiết bị thử nghiệm
5.1. Bộ phận nén khí
Bộ phận nén khí của máy đo tạo áp suất không khí khoảng 127 kPa trong bình chứa. Để khí nén đi vào máy sạch và không có dầu, ở bộ phận này nên có gắn màng lọc.
5.2. Bình ổn định áp suất
Bình ổn định áp suất có thể tích khoảng 10 lít và được đặt giữa bộ phận nén khí và lưu lượng kế.
Chú thích 2 – Bộ phận này không phải máy đo nào cũng có, một số máy đo dùng bộ phận ổn định lưu lượng khí.
5.3. Bộ điều chỉnh áp suất
Bộ điều chỉnh áp suất đặt tại đầu vào của lưu lượng kế. Phần lớn các máy đo Bendtsen có ba quả cân dạng hình trụ có thể thay thế nhau để điều chỉnh áp suất khí ở : 0,74 kPa ± 0,01 kPa; 1,47 kPa ± 0,02 kPa; 2,20 kPa ± 0,03 kPa. Trong tiêu chuẩn này sử dụng áp suất chuẩn là 1,47 kPa.
5.4. Lưu lượng kế
Lưu lượng kế của máy đo có các khoảng đo sau: khoảng một từ 5 ml/min đến 150 ml/min, khoảng hai từ 50 ml/min đến 500 ml/min. Ở một số máy đo có thêm khoảng đo từ 300 ml/min đến 3000 ml/min và có khả năng đo chính xác tới 2 ml/min, 5 ml/min và 20 ml/min tương ứng với ba khoảng đo đó.
Chú thích 3 – Cho phép sử dụng lưu lượng kế khác có độ chính xác phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này, nhưng phải ghi rõ trong báo cáo thử nghiệm.
Các khoảng đo của lưu lượng kế được hiệu chuẩn bằng các ống mao dẫn (phụ lục B).
5.5. Đầu đo
Đầu đo gồm có bộ phận để kẹp mẫu thử vào giữa mặt phẳng hình khuyên và miếng đệm cao su tròn. Cả mặt phẳng hình khuyên và miếng đệm cao su phải có kích thước
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-3:2010 (ISO 1924-3 : 2005) về Giấy và cactông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 3: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (100mm/min)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3651:2002 về Giấy và cactông. Xác định chiều dọc
- 1Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-3:2010 (ISO 1924-3 : 2005) về Giấy và cactông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 3: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (100mm/min)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3651:2002 về Giấy và cactông. Xác định chiều dọc
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- Số hiệu: TCVN6891:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra