Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn ngành: 24TCN 81-2000: Bột giấy, giấy và cáctông thông dụng-Thuật ngữ do Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Viện công nghiệp Giấy và Xenluylô đồng biên soạn; Vụ Quản lý Công gnhệ và Chất lượng sản phẩm trình duyệt; Bộ Công nghiệp ra quyết định ban hành số 07/2000/QĐ-BCN ngày 16 tháng 2 năm 2000.
BỘT GIẤY, GIẤY VÀ CÁC TÔNG THÔNG DỤNG-THUẬT NGỮ
Glossary of pulp, paper and board 24 TCN 81-2000
(Có hiệu lực từ: 20-02-2000)
MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Tiêu chuẩn này quy định một số thuật ngữ kèm theo định nghĩa về các loại bột giấy, giấy và cáctông thông dụng, được sản xuất, lưu thông và sử dụng trong nước.
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Bột giấy (pulp): Vật liệu dạng xơ sợi, chế biến từ các lọai nuyên liệu thực vật, được sử dụng chủ yếu trong sản xuất giấy và các tông.
1.1.2.Anpha-xenluylô (alpha cellulose): Phần bột giấy không hòa tan trong dung dịch NaOH 17,5% ở nhiệt độ 20°C.
1.1.3. Bột giấy hòa tan (dissolving pulp): Bột giấy hóa học đã được tẩy trắng có hàm lượng anpha-xenluylô cao. Loại bột giấy này được sử dụng để hòa tan trong các dung môi thích hợp, chế biến ra dạng sản phẩm như xelôphan, sợi nhân tạo... hoặc kết hợp với các loại hóa chất khác để tạo ra các dẫn xuất của xenluylô như axetat, nitrat...
1.1.4. Bột giấy không tẩy trắng (unbleached pulp): Bột giấy không được tẩy trắng trong quá trình sản xuất.
1.1.5. Bột giấy bán tẩy trắng (semi-bleached pulp): Bột giấy chỉ được tẩy trắng nhẹ và có độ trắng ở mức thấp.
1.1.6. Bột giấy tẩy trắng (bleached pulp): Bột giấy được tẩy trắng trong quá trình sản xuất để có độ trắng ở mức cao.
1.2. Mô tả sản xuất
1.2.1. Nấu (cooking): Quá trình xử lý nguyên liệu bằng dung dịch hóa chất thích hợp ở nhiệt độ và áp suất cao cần thiết, để tách loại các thành phần không phải là xenluylô, nhằm thu được sản phẩm bột giấy.
1.2.2. Tẩy trắng (bleaching): Quá trình làm trắng bột giấy bằng xử lý hóa học hoặc sinh học, để loại phần lớn hoặc một phần nhất định các phần tử mang mầu có trong nó.
1.2.3. Giấy loại (waste paper): Giấy hoặc cáctông được thu hồi lại sau khi đã sử dụng, để tái sản xuất thành giấy và cáctông bằng các phương pháp xử lý cơ học hoặc kết hợp giữa phương pháp cơ học và hóa học.
1.3. Các loại bột giấy
1.3.1. Bột giấy từ gỗ (woodpulp): Bột giấy được sản xuất từ nguyên liệu gỗ.
1.3.2. Bột giấy gỗ mềm (softwood pulp): Bột giấy được sản xuất từ nguyên liệu cây gỗ mềm (gỗ lá kim), ví dụ như tùng, bách, thông...
1.3.3. Bột giấy gỗ cứng (hardwood pulp): Bột giấy được sản xuất từ nguyên liệu cây gỗ cứng (gỗ lá rộng), thường có chiều dài xơ sợi ngắn hơn so với xơ sợi của bột giấy gỗ mềm.
1.3.4. Bột giấy phi gỗ (nonwood pulp): Bột giấy được sản xuất từ các loại nguyên liệu không phải thân gỗ ví dụ: các loại tre, nứa; các phụ phẩm của cây lương thực (rơm, rạ...); bã mía; các loại cỏ (lau, sậy, cỏ bàng...); các loại nguyên liệu của ngành dệt (bông, lanh, gai...); các loại vỏ cây (dó, đay, dâu...).
1.3.5. Bột giấy hóa học (chemical pulp): Bột giấy được sản xuất bằng cách loại khỏi nguyên liệu các thành phần không phải là xenluylô bằng quá trình nấu nguyên liệu với các loại hóa chất khác nhau, ví dụ như quá trình nấu sunphat, kiềm, sunphit...
1.3.6. Bột giấy bán hóa học (semi-chemical pulp): Bột giấy được sản xuất bằng cách loại khỏi nguyên liệu một phần các thành phần không phải là xenluylô bằng quá trình xử lý hóa học, ví dụ như quá trình nấu nguyên liệu với các loại hóa chất khác nhau, giai đoạn tách xơ sợi tiếp theo cần phải có quá trình xử lý cơ học.
1.3.7. Bột giấy sunphít (sulphite pulp): Bột giấy hóa học được sản xuất bằng phương pháp nấu nguyên liệu với dung dịch muối bisunph
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6727:2007 (ISO 5627 : 1995) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhẵn (phương pháp Bekk)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
- 1Quyết định 07/2000/QĐ-BCN về tiêu chuẩn ngành: Bột giấy, giấy và các tông thông dụng - thuật ngữ do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1863:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ gia nhựa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6727:2007 (ISO 5627 : 1995) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhẵn (phương pháp Bekk)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-1:2013 (ISO 5263-1:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 1: Đánh tơi bột giấy hóa học
Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- Số hiệu: 24TCN81:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 16/02/2000
- Nơi ban hành: Bộ Công nghiệp
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra