Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 7068-1 : 2002
GIẤY VÀ CÁCTÔNG - LÃO HÓA NHÂN TẠO
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT
Paper and board - Accelerated ageing
Part 1: Dry heat treatment
Giới thiệuLão hóa nhân tạo là quá trình xử lý giấy hoặc cáctông ở môi trường bức xạ hoặc hóa chất trong một thời gian nhất định, làm thay đổi bản chất của vật liệu tương đương với thời gian bảo quản tự nhiên nhiều năm.
Các phương pháp xử lý được áp dụng bao gồm để ở môi trường có nhiệt độ cao, ánh sáng và tia cực tím, khí sunphua dioxyt.
Giấy hoặc cáctông được tiến hành thử nghiệm các tính chất cơ lý như độ bền gấp; độ bền xé; tính chất quang học như độ trắng trước và sau khi lão hóa nhân tạo để so sánh các kết quả với nhau.
Giấy và cáctông - Lão hóa nhân tạo
Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt
Paper and board - Accelerated ageing
Part 1: Dry heat treatment
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp tiến hành lão hóa nhân tạo giấy và cáctông bằng cách xử lý nhiệt.
Phần 2 và 3 của TCVN 7068 là phương pháp lão hóa nhân tạo giấy và cáctông trong điều kiện ẩm. Phần 2 quy định phương pháp lão hóa nhân tạo tại độ ẩm tương đối thấp và phần 3 là phương pháp lão hóa nhân tạo tại độ ẩm tương đối cao.
Phương pháp này không áp dụng cho các loại giấy sử dụng làm giấy cách điện và giấy tissue (giấy lụa).
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
TCVN 3649 : 2000 Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình.
TCVN 6725 : 2000 Giấy và cáctông - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
3. Nguyên tắc
So sánh tính chất của giấy hoặc cáctông trước và sau khi lão hóa nhân tạo bằng phương pháp xử lý nhiệt.
4. Thiết bị, dụng cụ
4.1. Tủ sấy
Tủ sấy có quạt và có khả năng duy trì được nhiệt độ 105 oC ± 2 oC; tủ sấy phải được thiết kế sao cho mẫu thử không bị ánh sáng hoặc bức xạ chiếu thẳng vào.
4.2. Thiết bị, dụng cụ thử nghiệm
Các thiết bị, dụng cụ liên quan đến các phép thử tính chất của giấy và cáctông.
5. Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 3649 : 2000
6. Chuẩn bị mẫu thử
Chọn và chuẩn bị hai tập mẫu thử có kích thước theo quy định trong các phép thử liên quan đến các tính chất sẽ tiến hành thử nghiệm của giấy hoặc cáctông.
Không để mẫu thử bị ánh sáng mạnh chiếu vào.
Không cầm trực tiếp vào mẫu thử và không để mẫu trong môi trường có hóa chất.
7. Tiến hành xử lý nhiệt
Cho một trong hai tập mẫu thử vào tủ sấy (4.1) ở nhiệt độ 105 oC ± 2 oC sao cho không khí lưu thông quanh mỗi mẫu thử. Để mẫu thử trong tủ sấy với thời gian thông thường là 72 giờ ± 1 giờ, thời gian xử lý ngắn hơn: 24 giờ ± 1 giờ hoặc 48 giờ ± 1 giờ cũng có thể được sử dụng nếu thấy thích hợp hơn.
Chú thích:
1) Theo sự thỏa thuận giữa bên thử nghiệm và bên yêu cầu thử nghiệm có thể sử dụng tất cả các thời gian xử lý và đồ thị kết quả thử nghiệm là hàm số của thời gian xử lý. Trong trường hợp này số tập mẫu thử yêu cầu là bốn.
2) Tủ sấy chỉ chứa một loại mẫu trong thời gian xử lý để tránh nhiễm bẩn do bay hơi hoặc sự thăng hoa của các sản phẩm.
8. Điều hòa mẫu
8.1. Tối thiểu là 2 giờ trước khi kết thúc quá trình xử lý nhiệt, đặt tập mẫu thử không xử lý nhiệt vào bình hút ẩm.
8.2. Khi kết thúc quá trình xử lý, chuyển cả mẫu thử đã xử lý và không xử lý vào môi trường điều hòa mẫu theo TCVN 6725 : 2000
9. Tiến hành đo các tính chất theo yêu cầu
Mỗi tập mẫu thử được tiến hành đo các tính chất yêu cầu theo các tiêu chuẩn liên quan.
10. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các tiêu chuẩn áp dụng thử nghiệm để xác định các tính chất của mẫu thử;
Báo cáo thử nghiệm còn gồm các thông tin theo quy định của các tiêu chuẩn phương pháp thử nghiệm đã tiến hành.
c) Các thông tin cần thiết về mẫu thử;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-3:2001 (ISO 9184-3 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phương pháp nhuộm màu Herzberg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-4:2001 (ISO 9184-4 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 4: Phương pháp nhuộm màu Graff "C" do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3651:2002 về Giấy và cactông. Xác định chiều dọc
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1862:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ dài đứt và độ dài giãn tại thời điểm đứt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-3:2001 (ISO 9184-3 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phương pháp nhuộm màu Herzberg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-4:2001 (ISO 9184-4 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 4: Phương pháp nhuộm màu Graff "C" do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6891:2001 (ISO 5636-3:1992) về Giấy và cactông - Xác định độ thấu khí - Phương pháp Bendtsen
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-1:2008 (ISO 5630-1:1991) về Giấy và cáctông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Xử lý nhiệt trong điều kiện khô ở nhiệt độ 105 °C
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3651:2002 về Giấy và cactông. Xác định chiều dọc
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7068-1:2002 về Giấy và cactông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Phương pháp xử lý nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN7068-1:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 07/08/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra