Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN
Quality mangement systems - Guidelines for performance improvements
Lời nói đầu
TCVN ISO 9004:2000 thay thế cho TCVN ISO 9004-1:1996.
TCVN ISO 9004:2000 hoàn toàn tương đương với ISO 9004 : 2000
TCVN ISO 9004:2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 176 “Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành.
Lời giới thiệu
0.1 Khái quát
Việc chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng phải là việc quyết định chiến lược của lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Việc thiết kế và triển khai hệ thống quản lý chất của một tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩm được cung cấp, các quá trình được sử dụng, quy mô và cấu trúc của tổ chức. Tiêu chuẩn này dựa trên tám nguyên tắc quản lý chất lượng. Tuy nhiên, mục đích của tiêu chuẩn này không phải là tạo ra sự đồng dạng về cấu trúc của hệ thống quản lý chất lượng cũng như hệ thống tài liệu.
Mục đích của một tổ chức là:
- Nhận biết và đáp ứng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác (thành viên của tổ chức, nhà cung ứng, chủ sở hữu, xã hội) để đạt được lợi thế cạnh tranh một cách có hiệu lực và hiệu quả; và
- đạt được, duy trì, và cải tiến toàn bộ hoạt động và khả năng của tổ chức.
Việc áp dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng không chỉ đem lại lợi ích trực tiếp mà còn góp phần quan trọng đối với việc quản lý chi phí và rủi ro. Việc quan tâm đến quản lý lợi ích, chi phí và rủi ro là điều quan trọng đối với tổ chức, khách hàng và các quan tâm khác. Việc quan tâm đến hoạt động tổng thể của tổ chức có thể tác động đến
- lòng trung thành của khách hàng,
- hoạt động kinh doanh được tiếp tục và được giới thiệu rộng rãi,
- kết quả hoạt động như doanh thu và thị phần,
- phản ứng nhanh chóng và linh hoạt với các cơ hội của thị trường,
- chi phí và thời gian quay vòng nhờ sử dụng có hiệu quả và hiệu lực các nguồn lực,
- việc bố trí hợp lý các quá trình đem lại kết quả mong muốn tốt nhất,
- lợi thế cạnh tranh nhờ cải tiến năng lực của tổ chức,
- sự thông hiểu và động viên mọi người hướng tới mục đích và mục tiêu của tổ chức cũng như sự tham gia vào việc cải tiến liên tục,
- sự tin tưởng của các bên quan tâm đối với tính hiệu quả và hiệu lực của tổ chức, được thể hiện bởi lợi ích xã hội và tài chính từ hoạt động của tổ chức, chu trình sống của sản phẩm và uy tín,
- khả năng tạo giá trị cho cả tổ chức và nhà cung ứng bằng cách tối ưu hoá chi phí và nguồn lực cũng như sự cùng nhau phản ứng nhanh và linh hoạt với các yêu cầu luôn luôn thay đổi của thị trường.
0.2 Cách tiếp cận theo quá trình
Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi tiến hành triển khai, thực hiện và cải tiến hiệu quả và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng nhằm tăng cường sự thoả mãn của các bên quan tâm bằng cách đáp ứng các yêu cầu của họ.
Để vận hành một cách có hiệu lực và hiệu quả, tổ chức phải xác định và quản lý nhiều hoạt động có liên hệ mật thiết với nhau.Một hoạt động sử dụng các nguồn lực và được quản lý nhằm mục đích tạo ra sự chuyển đổi đầu vào thành đầu ra được coi là một quá trình.Thông thường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình tiếp theo.
Việc áp dụng một hệ thống các quá trình trong tổ chức, cùng với việc xác định, các mối tương tác và việc quản lý các quá trình này có thể được coi là "cách tiếp cận quá trình".
Lợi thế của cách tiếp cận theo quá trình là việc kiểm soát công việc đang xảy ra, nó tạo ra sự liên kết giữa các quá trình riêng lẻ trong hệ thống các quá trình
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204-2:1995 (ISO 9004-2:1991) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn cho dịch vụ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5200:1994 (ISO 9000 - 1987) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 8402:1999 về Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-2:1999 về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn chung việc áp dụng TCVN ISO 9001, TCVN ISO 9002, TCVN ISO 9003
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22006:2013 về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 trong ngành trồng trọt
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204-2:1995 (ISO 9004-2:1991) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn cho dịch vụ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5200:1994 (ISO 9000 - 1987) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 8402:1999 về Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-2:1999 về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 2: Hướng dẫn chung việc áp dụng TCVN ISO 9001, TCVN ISO 9002, TCVN ISO 9003
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-1:1996 (ISO 9004-1 : 1994) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22006:2013 về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 trong ngành trồng trọt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9004:2011 về Quản lý tổ chức để thành công bền vững -Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVNISO9004:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra