Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG TCVN ISO 9001:2008 TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT
Quality management systems - Guidelines for the application of ISO 9001:2008 to crop production
Lời nói đầu
TCVN ISO 22006:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 22006:2009;
TCVN ISO 22006:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn để hỗ trợ việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008[1] vào hoạt động của trang trại trồng trọt.
Trong phạm vi của tiêu chuẩn này, hệ thống quản lý chất lượng là cách thức quản lý hoạt động của một trang trại. Mục đích cuối cùng của việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008[1] trong tổ chức trang trại cần là sự kết hợp giữa cải tiến việc thực hiện, các kết quả tài chính và sự tin cậy, thỏa mãn của khách hàng. Các chủ trang trại cần tập trung vào những vấn đề thực tế và công việc để thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng với những kết quả trên. Hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng từ những hoạt động hiện hữu và không nên gây ra quá nhiều thủ tục giấy tờ và thiếu linh hoạt. Hệ thống quản lý chất lượng không chỉ dành cho hoạt động của trang trại lớn. Hướng dẫn trong tiêu chuẩn này cũng phù hợp với hoạt động của trang trại nhỏ. Những điều chỉnh trong việc thực hiện và diễn giải tiêu chuẩn này có thể cần thiết cho hoạt động của trang trại nhỏ. Khi có các nỗ lực liên quan đến việc thực hiện TCVN ISO 9001:2008[1] thì mục đích cuối cùng là đạt được lợi ích ròng.
Tiêu chuẩn này quy định tập hợp các hoạt động cần có; tuy nhiên, tiêu chuẩn không quy định cách thức thực hiện chúng. Việc liệt kê tất cả các tổ chức trạng thái trên một lưu đồ dòng chảy giúp xác định xem những hoạt động này có phù hợp với nhau hoặc một số khía cạnh có cần được thay đổi để làm các quá trình vận hành tốt hơn. TCVN ISO 9001[1] và TCVN ISO 9004[3] dựa trên tám nguyên tắc quản lý - hướng vào khách hàng, sự lãnh đạo, sự tham gia của mọi người, cách tiếp cận theo quá trình, cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý, cải tiến liên tục, quyết định dựa trên sự kiện và mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng - tất cả những nguyên tắc này đều có thể được sử dụng để cải tiến việc thực hiện trong hoạt động của trang trại.
Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ thể đối với những hệ thống quản lý khác như hệ thống liên quan đến an toàn thực phẩm, môi trường hay an toàn và sức khỏe nghề nghiệp và không hàm ý rằng tổ chức trang trại phải áp dụng các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, môi trường hay an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Mức độ phức tạp của tài liệu, hồ sơ, đào tạo, ... phụ thuộc vào:
a) số lượng người làm việc hay tham gia vào tổ chức trang trại, cả thường xuyên và theo mùa vụ;
b) kỹ năng hoặc năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ;
c) mức độ phức tạp của các quá trình;
d) số lượng các quá trình riêng biệt;
e) loại hình và mức độ phức tạp của các công cụ và thiết bị sử dụng.
Một hệ thống quản lý chất lượng không dẫn đến cải tiến quá trình công việc hay chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ. Nó là một phương tiện để đạt được các mục tiêu của tổ chức trang trại.
Giản đồ của hệ thống quản lý chất lượng trong chuỗi cung ứng thực phẩm được nêu trong Hình 1.
CHÚ THÍCH: TCVN ISO 9001:2008[1] và TCVN ISO 22000:2007[6] có
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 10002:2005 (ISO 10002 : 2004) về Hệ thống quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng- Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 (ISO 10007:2003) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10006:2007 (ISO 10006 : 2003) về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 16949:2004 về Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2000 tại tổ chức chế tạo ô tô và bộ phận dịch vụ liên quan
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10008:2015 (ISO 10008:2013) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-1:2017 về Thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) - Phần 1: Trồng trọt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 9002:2017 (ISO/TS 9002:2016) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2015
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7367:2003 (ISO 15161 : 2001) về Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2000 trong công nghiệp thực phẩm và đồ uống do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 10002:2005 (ISO 10002 : 2004) về Hệ thống quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng- Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 (ISO 10007:2003) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6844:2001 (ISO/IEC GUIDE 51:1999) về Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an toàn trong tiêu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10006:2007 (ISO 10006 : 2003) về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor.1:2009) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9004:2011 về Quản lý tổ chức để thành công bền vững -Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22004:2008 (ISO/TS 22004 : 2005) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 16949:2004 về Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2000 tại tổ chức chế tạo ô tô và bộ phận dịch vụ liên quan
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10008:2015 (ISO 10008:2013) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-1:2017 về Thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) - Phần 1: Trồng trọt
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 9002:2017 (ISO/TS 9002:2016) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22006:2013 về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 trong ngành trồng trọt
- Số hiệu: TCVNISO22006:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra