- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5951:1995 về hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-3:1995 (ISO 10011-3:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 3: Quản lý chương trình đánh giá
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9002:1996 về Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9003:1996 về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-1:1996 (ISO 9000-1 : 1994) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:1996 (ISO 9001 : 1994) về Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-3:1996 (ISO 9004-3 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 3: Hướng dẫn đối với các vật liệu chế biến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-4:1996 (ISO 9004-4 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG - PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CHUNG
Quality management and quality system elements - Part 1: Guidelines
Lời nói đầu
TCVN ISO 9004-1 : 1996 thay thế cho TCVN 5204 - 1994.
TCVN ISO 9004-1 : 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 9004-1 : 1994.
TCVN ISO 9004-1 : 1996 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176 "Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Lời giới thiệu
0.1 Khái quát
Tiêu chuẩn này và tất cả các tiêu chuẩn khác trong bộ TCVN ISO 9000 độc lập đối với bất kỳ ngành công nghiệp hoặc khu vực kinh tế riêng biệt nào. Chúng cung cấp, hướng dẫn cho quản lý chất lượng và mô hình đảm bảo chất lượng.
Tiêu chuẩn trong bộ TCVN ISO 9000 mô tả các yếu tố mà các hệ thống chất lượng cần phải có, chứ không mô tả một tổ chức riêng biệt cần phải áp dụng những yếu tố đó như thế nào. Bởi vì nhu cầu của các tổ chức biến đổi, mục đích của các tiêu chuẩn này không phải là củng cố sự thống nhất của các hệ thống chất lượng. Việc thiết kế và áp dụng một hệ thống chất lượng nhất thiết phải chịu sự chi phối của các mục tiêu, sản phẩm, quá trình, và các cách thực hành riêng biệt của một tổ chức.
Sự quan tâm đầu tiên của bất kỳ một tổ chức nào phải là chất lượng của các sản phẩm của nó (Xem 3.5 định nghĩa của "sản phẩm" bao gồm cả dịch vụ).
Để có kết quả, một tổ chức phải cung cấp những sản phẩm:
a) đáp ứng nhu cầu, sử dụng, hoặc mục tiêu được xác định;
b) thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng;
c) phù hợp với các tiêu chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật đang được áp dụng;
d) phù hợp với các yêu cầu của xã hội (xem 3.3);
e) có được một sự nhận thức về nhu cầu của môi trường;
f) luôn sẵn có với giá có thể cạnh tranh được;
g) được cung cấp một cách kinh tế.
0.2 Mục tiêu về tổ chức
Nhằm đáp ứng các mục tiêu của nó, tổ chức cần phải đảm bảo rằng các nhân tố kỹ thuật, quản lý và con người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải được kiểm soát, dù đó là sản phẩm cứng, sản phẩm mềm, vật liệu được chế biến hoặc dịch vụ. Toàn bộ sự kiểm soát đó nhằm giảm, loại bỏ và quan trọng nhất là phòng ngừa những sự không phù hợp với chất lượng.
Một hệ thống chất lượng phải được triển khai và ứng dụng nhằm thực hiện những mục tiêu đã được nêu lên trong chính sách chất lượng của tổ chức.
Mỗi yếu tố (hoặc yêu cầu) trong một hệ thống chất lượng có mức độ quan trọng khác nhau từ một loại hình hoạt động này sang một loại hình hoạt động khác và từ một sản phẩm này sang một sản phẩm khác.
Nhằm mục đích đạt được hiệu quả tối đa và nhằm thỏa mãn những sự mong đợi của khách hàng, điều chủ yếu là hệ thống chất lượng phải thích hợp với loại hình hoạt động và sản phẩm đang được cung cấp.
0.3 Đáp ứng những nhu cầu và mong đợi của khách hàng/tổ chức
Một hệ thống chất lượng có hai mặt liên quan với nhau:
a) Những nhu cầu và mong đợi của khách hàng
- Đối với khách hàng, có một nhu cầu về lòng tin vào khả năng của tổ chức cung cấp chất lượng mong muốn cũng như là sự duy trì ổn định về chất lượng.
b) Những nhu cầu và quyền lợi của tổ chức
- Đối với tổ chức, có một nhu cầu về kinh doanh nhằm đạt và duy trì chất lượng mong muốn với một chi phí tối ưu; việc hoàn thành mặt này liên quan đến việc sử dụng có kế hoạch và hiệu quả các nguồn công nghệ, con người và vật liệu có sẵn của tổ chức.
Mỗi một mặt nêu trên của hệ thống chất lượng đòi hỏi chứng cứ khách quan dưới dạng thông tin và dữ liệu liên quan đến chất lượng của hệ thống đó và chất lượng sản phẩm của tổ chức.
<Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5951:1995 về hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-3:1995 (ISO 10011-3:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 3: Quản lý chương trình đánh giá
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204:1994 (ISO 9004 - 1987) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ chất lượng - Hướng dẫn chung
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9002:1996 về Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9003:1996 về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-1:1996 (ISO 9000-1 : 1994) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:1996 (ISO 9001 : 1994) về Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-3:1996 (ISO 9004-3 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 3: Hướng dẫn đối với các vật liệu chế biến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-4:1996 (ISO 9004-4 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-1:1996 (ISO 9004-1 : 1994) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVNISO9004-1:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực