- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
SỮA - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LACTULOZA - PHƯƠNG PHÁP ENZYM
Milk - Determination of lactulose content - Enzymatic method
Lời nói đầu
TCVN 8108 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 11285 : 2004;
TCVN 8108 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LACTULOZA - PHƯƠNG PHÁP ENZYM
Milk - Determination of lactulose content - Enzymatic method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp enzym để xác định hàm lượng lactuloza trong sữa.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1.
Hàm lượng lactuloza (lactulose content)
Khối lượng của các chất xác định được theo quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Hàm lượng lactuloza được biểu thị theo số miligam trên kilogam.
Chất béo và protein được kết tủa bằng cách bổ sung dung dịch kẽm sulfat và dung dịch kali hexaxyanoferat (II), sau đó lọc bỏ kết tủa. Lactoza và lactuloza lần lượt được thủy phân thành galactoza và glucoza hoặc galactoza và fructoza, khi có mặt enzym b-D-galactosidaza (b-gal). Từ lượng fructoza được giải phóng tính được lượng lactuloza.
lactoza + H2O galactoza + glucoza (1)
lactoza + H2O galactoza + fructoza (2)
Lượng lactoza có trong sữa cao hơn nhiều so với lactuloza. Vì vậy, glucoza sinh ra sau khi thủy phân sẽ gây nhiễu việc xác định fructoza. Do đó, hầu hết glucoza được oxy hóa thành axit gluconic bởi glucoza oxidaza (GOD) với sự có mặt của oxy:
glucoza + H2O + O2 axit gluconic + H2O2 (3)
Bằng phương pháp này có thể xác định những lượng nhỏ lactuloza khi có mặt một lượng vượt trội lactoza. Hydro peroxit sinh ra trong phản ứng (3) được phân hủy bởi catalaza. Phản ứng này được sử dụng để cung cấp khí oxy cho phản ứng oxy hóa glucoza:
2 H2O2 2 H2O + O2 (4)
Lượng glucoza chưa bị oxy hóa còn lại và lượng fructoza sinh ra từ phản ứng thủy phân lactuloza được phosphoryl hóa bằng cách sử dụng adenozin triphosphat (ATP) với sự có mặt của hexokinaza (HK) để tạo ra glucoza-6-phosphat và fructoza-6-phosphat tương ứng.
glucoza + ATP glucoza-6-phosphat + ADP (5)
fructoza + ATP fructoza-6-phosphat + ADP (6)
Glucoz
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6838:2001 (ISO 12081 : 1998) về sữa - xác định hàm lượng canxi - phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8474:2010 (ISO 14637 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng ure - Phương pháp enzym sử dụng chênh lệch pH (phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7851:2008 (ISO 22160 : 2007) về Sữa và đồ uống từ sữa - Xác định hoạt độ phosphataze kiềm - Phương pháp dùng hệ thống quang hoạt bằng enzym (EPAS)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7774:2007 (ISO 5542:1984) về Sữa - Xác định hàm lượng protein - Phương pháp nhuộm đen amido (phương pháp thông thường)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6837:2007 (ISO 11868:2007) về Sữa xử lý nhiệt - Xác định hàm lượng lactuloza - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6838:2001 (ISO 12081 : 1998) về sữa - xác định hàm lượng canxi - phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8474:2010 (ISO 14637 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng ure - Phương pháp enzym sử dụng chênh lệch pH (phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7851:2008 (ISO 22160 : 2007) về Sữa và đồ uống từ sữa - Xác định hoạt độ phosphataze kiềm - Phương pháp dùng hệ thống quang hoạt bằng enzym (EPAS)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7774:2007 (ISO 5542:1984) về Sữa - Xác định hàm lượng protein - Phương pháp nhuộm đen amido (phương pháp thông thường)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6837:2007 (ISO 11868:2007) về Sữa xử lý nhiệt - Xác định hàm lượng lactuloza - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8108:2009 (ISO 11285 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng lactuloza - Phương pháp enzym
- Số hiệu: TCVN8108:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực