- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-2:2009 (ISO 8968-2 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp macro)
Milk and milk products - Determination of nitrogen content - Routine method using combustion according to the Dumas principle
Lời nói đầu
TCVN 8100 : 2009 hoàn toàn tương đương ISO 14891 : 2002;
TCVN 8100 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ - PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG THEO NGUYÊN TẮC ĐỐT CHÁY DUMAS
Milk and milk products - Determination of nitrogen content - Routine method using combustion according to the Dumas principle
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thường xuyên để xác định hàm lượng nitơ tổng số trong sữa và sản phẩm sữa.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8099-1 : 2009 (ISO 8968-1 : 2001), Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Hàm lượng nitơ (nitrogen content)
Phần khối lượng của nitơ xác định được bằng phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Hàm lượng nitơ được biểu thị bằng phần trăm khối lượng.
Phần mẫu thử được đốt để phân hủy trong ống đốt ở nhiệt độ cao (900 0C đến 1200 0C) trong môi trường khí oxi theo nguyên tắc Dumas. Tất cả các thành phần gây nhiễu được loại bỏ ra khỏi hỗn hợp khí tạo thành. Các hợp chất nitơ có trong phần mẫu thử được chuyển về nitơ phân tử và được định lượng bằng detector dẫn nhiệt. Hàm lượng nitơ được tính toán bằng bộ vi xử lý.
Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích hoặc thuốc thử có độ tinh khiết tương đương như quy định của nhà sản xuất thiết bị.
5.1. Khí mang, sử dụng một trong các loại dưới đây:
5.1.1. Cacbon dioxit (CO2), độ tinh khiết 99,9 % (thể tích) đối với các mẫu có hàm lượng nitơ vừa phải; 99,995 % đối với các mẫu có hàm lượng nitơ thấp.
5.1.2. Heli (He), độ tinh khiết 99,996 % (thể tích).
5.2. Oxy (O2), độ tinh khiết 99,995 % (thể tích).
5.3. Chất hấp thụ SO2, ví dụ, chì cromat để loại bỏ các hợp chất sulfua ra khỏi mẫu.
5.4. Chất xúc tác platin đồng oxit (làm vật liệu nhồi cho ống sau đốt).
Chất xúc tác platin (5 % Pt theo Al2O3) được pha trộn với CuO với tỷ lệ 1:7, 1:8 hoặc 1:9.
Để tránh bị phân tách do tỷ trọng khác nhau của hai vật liệu này, không nên chuẩn bị sẵn hỗn hợp trước khi nhồi ống. Nên đổ chất xúc tác platin và đồng oxit đồng thời vào ống sau đốt, sử dụng phễu thích hợp.
5.5. Bông bạc
Cần được tách rời trước khi nạp vào ống sau đốt hoặc ống khử.
5.6. Bông thạch anh hoặc bông thủy tinh.
5.7. Đồng hoặc vonfram (dây, các đoạn cắt, vụn hoặc bột), thích hợp để nhồi đầy ống khử.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8105:2009 (ISO 20541 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat - Phương pháp khử enzym và đo phổ hấp thụ phân tử sau phản ứng griess
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8102:2009 (ISO 9231 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit benzoic và axit sorbic
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8101:2009 (ISO 8260 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ và polyclobiphenyl - Phương pháp sắc ký khí - lỏng mao quản có detector bắt giữ electron
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-5:2009 (ISO 8968-5 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2009 (ISO 8968-4 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ phi protein
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-3:2009 (ISO 8968-3 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 3: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp thông dụng nhanh semi-macro)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7933:2009 (ISO/TS 6733:2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7907:2008 (ISO 15174:2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Chất kết tụ vi khuẩn - Xác định hoạt độ đông tụ sữa tổng số
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7083:2010 (ISO 11870:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Hướng dẫn chung về phương pháp dùng dụng cụ đo chất béo
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5504:2010 (ISO 2446:2008/IDF 226:2008) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng hàm lượng canxi, natri, kali và magie - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6271:2007 (ISO 9874:2006) về Sữa - Xác định hàm lượng phospho tổng số - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8106:2009 (ISO/TS 26844 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định dư lượng kháng sinh - Phép thử phân tán trong ống nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8105:2009 (ISO 20541 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat - Phương pháp khử enzym và đo phổ hấp thụ phân tử sau phản ứng griess
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8102:2009 (ISO 9231 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit benzoic và axit sorbic
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8101:2009 (ISO 8260 : 2008) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ và polyclobiphenyl - Phương pháp sắc ký khí - lỏng mao quản có detector bắt giữ electron
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-5:2009 (ISO 8968-5 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 5: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2009 (ISO 8968-4 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ phi protein
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-3:2009 (ISO 8968-3 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 3: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp thông dụng nhanh semi-macro)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7933:2009 (ISO/TS 6733:2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chì - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7907:2008 (ISO 15174:2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Chất kết tụ vi khuẩn - Xác định hoạt độ đông tụ sữa tổng số
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7083:2010 (ISO 11870:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Hướng dẫn chung về phương pháp dùng dụng cụ đo chất béo
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5504:2010 (ISO 2446:2008/IDF 226:2008) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-2:2007 (ISO 14673 - 2 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 2: Phương pháp phân tích dòng phân đoạn (phương pháp thông thường)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6268-3:2007 (ISO 14673-3:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitrat và nitrit - Phần 3: Phương pháp khử bằng cadimi và phân tích bơm dòng có thẩm tách nối tiếp (phương pháp thông thường)
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6269:2008 (ISO 8070:2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng hàm lượng canxi, natri, kali và magie - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6271:2007 (ISO 9874:2006) về Sữa - Xác định hàm lượng phospho tổng số - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-2:2009 (ISO 8968-2 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 2: Phương pháp phân hủy kín (Phương pháp macro)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8100:2009 (ISO 14891 : 2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy dumas
- Số hiệu: TCVN8100:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực