VẬT LIỆU DỆT - SỢI - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN BẰNG CÁCH ĐẾM TRỰC TIẾP
Standard test method for twist in yarns by direct-counting
Lời nói đầu
TCVN 5788 : 2009 thay thế TCVN 5788 : 1994
TCVN 5788: 2009 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 1423-2002 Standard test method for twist in yarns by direct-counting, với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA, Tiêu chuẩn ASTM D 1423-2002 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
TCVN 5788 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - SỢI - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN BẰNG CÁCH ĐẾM TRỰC TIẾP
Standard test method for twist in yarns by direct-counting
1.1. Phương pháp này quy định cách xác định số vòng xoắn và hướng xoắn khi kết thúc bất kỳ giai đoạn xe săn nào trong sợi đơn (kéo từ sợi cắt ngắn hoặc sợi filamăng), sợi xe, sợi cáp, hoặc sợi kiểu (loại trừ các kiểu lặp đi lặp lại trên đoạn dài). Các quy trình ban đầu được thiết kế cho sợi trên ống sợi, nhưng với các lưu ý đặc biệt thì các quy trình này cũng áp dụng cho sợi tách từ vải. Quy trình cho sợi kéo từ xơ cắt ngắn trong 9.2 cũng áp dụng các loại sợi thô.
1.2. Đối với sợi xe, phương pháp này quy định việc xác định độ săn của sợi xe và độ săn của sợi đơn trước khi xe. Đối với sợi cáp, phương pháp thử quy định việc xác định độ săn của sợi cáp hoặc sợi cáp kéo; độ săn của sợi xe sau khi xe, nhưng trước công đoạn xe cuối cùng; và độ săn của sợi đơn trước khi xe. Quy trình cũng bao gồm việc xác định độ săn của các sợi đơn và các sợi thành phần của sợi xe thì chúng nằm trong cấu trúc sợi cuối cùng. Thêm nữa, hướng xoắn cũng được đưa vào nhằm xác định độ săn sợi xe được làm bằng công nghệ cáp trực tiếp.
1.3. Phương pháp thử này không áp dụng cho các sợi săn giãn quá 5,0 % khi sức căng tăng từ 2,5 mN/tex đến 7,5 mN/tex (0,25 gf/tex đến 0,75 gf/tex). Tuân theo các quy trình của phương pháp thử này cho các sợi như vậy sẽ không phụ thuộc vào độ chênh lệch và độ chụm được xác định cho phương pháp này. Báo cáo của các phép thử cần nêu cả sức căng được sử dụng cho phép thử.
1.4. Các giá trị tính theo hệ đơn vị quốc tế SI hoặc theo hệ đơn vị inch-pound là các giá trị tiêu chuẩn. Trong tiêu chuẩn này, hệ đơn vị inch-pound được ghi trong ngoặc kép. Các giá trị trong từng hệ đơn vị không hoàn toàn tương đương nhau, vì vậy mỗi hệ sẽ được sử dụng độc lập với hệ kia. Việc kết hợp giá trị từ hai hệ đơn vị này có thể dẫn đến sự không phù hợp trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp xác định độ săn sợi đơn kéo từ xơ cắt ngắn nhanh hơn nhưng kém chính xác hơn là tiêu chuẩn phương pháp thử ASTM D 1422.
CHÚ THÍCH 2: Phương pháp này đã được đánh giá để sử dụng cho việc xác định độ săn của sợi OE và không được khuyến nghị sử dụng
1.5 Tiêu chuẩn này không đề cập đến các qui tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm lập ra các quy định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5785 : 2009 (ASTM D 1907), Vật liệu dệt - Sợi - Xác định độ nhỏ sợi (chỉ số sợi) bằng phương pháp con sợi.
ASTM D 123, Terminology relating to textiles (Thuật ngữ liên q
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-19:2009 (ISO 1833-19:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 19: Hỗn hợp xơ xenlulo và amiăng (Phương pháp gia nhiệt)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-21:2009 (ISO 1833-21 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 21: Hỗn hợp xơ clo, xơ modacrylic, xơ elastan, xơ axetat, xơ triaxetat và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng xyclohexanon)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5784:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5785:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định chỉ số của sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-19:2009 (ISO 1833-19:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 19: Hỗn hợp xơ xenlulo và amiăng (Phương pháp gia nhiệt)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-21:2009 (ISO 1833-21 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 21: Hỗn hợp xơ clo, xơ modacrylic, xơ elastan, xơ axetat, xơ triaxetat và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng xyclohexanon)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5785:2009 (ASTM D 1907 : 2007) về Vật liệu dệt - Sợi - Xác định độ nhỏ (chỉ số sợi) bằng phương pháp con sợi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5784:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5785:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định chỉ số của sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5788:2009 (ASTM D 1423 : 2002) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định độ săn bằng cách đếm trực tiếp
- Số hiệu: TCVN5788:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực