Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU DỆT - SỢI - PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Textile material - yarn - Method for calculation of test results
LỜI NÓI ĐẦU
TCVN 5784-1994 thay thế cho TCVN 2267-77
TCVN 5784-1994 do Viện công nghiệp dệt sợi (Bộ công nghiệp nhẹ) biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành.
VẬT LIỆU DỆT - SỢI - PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Textile material - yarn - Method for calculation of test results
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm áp dụng cho các loại sợi bông, len, sợi được sản xuất từ xơ cứng, xơ hóa học, sợi pha, tơ thiên nhiên và tơ hóa học ở dạng sợi đơn hoặc xe và sợi tách ra từ vải.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại sợi đặc biệt như sợi thủy tinh, sợi kim loại, sợi từ xơ đá (asbestor)…
1.1. Giá trị trung bình () của một đại lượng là trung bình cộng các kết quả nhận được khi thử mẫu, tính bằng công thức:
= (1)
trong đó:
n - là số lần thử;
xi - kết quả lần thử thứ i.
1.2. Hệ số không đều (H) là tỷ số giữa độ phân tán của các mẫu thử so với giá trị trung bình, tính bằng phần trăm theo công thức:
H = (2)
1.2.1 Hệ số không đều (H) có thể tính theo công thức:
H = 100 (3)
Trong đó:
- giá trị trung bình của các kết quả thử nhỏ hơn ;
n' - số lần thử có kết quả thử nhỏ hơn .
1.3. Phương sai (s2) là đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của các mẫu thử được biểu thị bằng hàm số của tổng bình phương độ sai lệch đó.
s2 = (4)
1.4. Độ lệch chuẩn (s) là số đo độ phân tán của sự biến thiên các giá trị thu được của mẫu thử, tính bằng căn bậc 2 của phương sai.
s = (5)
1.5. Hệ số biến sai (CV) là đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của các giá trị thu được của mẫu thử, bằng độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình, tính bằng phần trăm theo công thức:
CV = (6)
1.6. Độ lệch tương đối (∆) tính bằng phần trăm, theo công thức:
∆ = (7)
Trong đó:
Ett - giá trị thực tế của đại lượng đo được;
Eqđ - giá trị quy định của đại lượng cần đo.
1.7. Khoảng tin cậy của giá trị trung bình
Khoảng tin cậy của giá trị trung bình nằm trong phạm vi từ - α đến α.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5785:2009 (ASTM D 1907 : 2007) về Vật liệu dệt - Sợi - Xác định độ nhỏ (chỉ số sợi) bằng phương pháp con sợi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5788:2009 (ASTM D 1423 : 2002) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định độ săn bằng cách đếm trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4895:1989 (ST SEV 1375 - 78) về Vật liệu dệt - Sợi dệt - Ký hiệu cấu trúc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X09:2013 (ISO 105-X09:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X09: Độ bền màu với Formaldehyde
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5785:2009 (ASTM D 1907 : 2007) về Vật liệu dệt - Sợi - Xác định độ nhỏ (chỉ số sợi) bằng phương pháp con sợi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5788:2009 (ASTM D 1423 : 2002) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định độ săn bằng cách đếm trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4895:1989 (ST SEV 1375 - 78) về Vật liệu dệt - Sợi dệt - Ký hiệu cấu trúc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1517:1974 về Quy tắc quy tròn số
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X09:2013 (ISO 105-X09:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X09: Độ bền màu với Formaldehyde
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5784:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5784:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra