Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU DỆT – SỢI – XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỎ (CHỈ SỐ SỢI) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CON SỢI
Standard test method for linear density of yarn (yarn number) by the Skein method
Lời nói đầu
TCVN 5785 : 2009 thay thế TCVN 5785:1994.
TCVN 5785 : 2009 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 1907-2007 Standard test method for linear density of yarn (yarn number) by the Skein method, với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 1907-2007 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
TCVN 5785 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT – SỢI – XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỎ (CHỈ SỐ SỢI) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CON SỢI
Standard test method for linear density of yarn (yarn number) by the Skein method
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nhỏ của tất cả các loại sợi ở dạng ống, chịu các hạn chế về kích thước và độ giãn được nêu ra trong 1.2 và 1.3. Điều khoản được thiết lập để biểu thị độ nhỏ sợi trong tất cả các hệ độ nhỏ truyền thống.
1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng được cho các loại sợi giãn ít hơn 5 % khi sức căng trên sợi tăng từ 0,25 cN/tex đến 0,75 cN/tex (0,25 gf/tex đến 0,75 gf/tex). Theo thỏa thuận giữa các bên với nhau và sử dụng sức căng thấp hơn sức căng guồng sợi đã quy định, tiêu chuẩn này cũng có thể dùng để đo độ nhỏ của các sợi có độ giãn lớn hơn 5 %, trong điều kiện lực như trên.
1.3. Tiêu chuẩn này áp dụng được cho sợi mảnh hơn 2000 tex. Tuy nhiên, phương pháp cũng được làm cho phù hợp với sợi thô hơn bằng cách sử dụng con sợi có chiều dài ngắn hơn chiều dài quy định, và các điều kiện guồng thay đổi, có thể chấp nhận được bởi các bên quan tâm.
1.4. Tùy thuộc vào quy trình được sử dụng để tính hàm lượng ẩm của sợi đang được thử và hàm lượng ẩm thực tế của sợi, chất hoàn tất, hoặc cả hai, có thể sử dụng một hoặc các lựa chọn sau.
1.4.1. Sợi không nấu:
Lựa chọn 1 – Sợi cân bằng với môi trường chuẩn để thử vật liệu dệt.
Lựa chọn 2 – Sợi được sấy khô bằng tủ sấy.
Lựa chọn 3 – Sợi được sấy khô bằng tủ sấy, cộng với độ hồi ẩm thương mại.
1.4.2. Sợi đã nấu:
Lựa chọn 4 – Sợi đã nấu cân bằng với môi trường chuẩn để thử vật liệu dệt.
Lựa chọn 5 – Sợi đã nấu được sấy khô bằng tủ sấy.
Lựa chọn 6 – Sợi đã nấu được sấy khô bằng tủ sấy, cộng với độ hồi ẩm thương mại.
Lựa chọn 7 – Sợi đã nấu được sấy khô bằng tủ sấy, cộng với sự chênh lệch cho phép về thương mại (độ hồi ẩm thương mại, cộng với độ chênh lệch cho phép đối với chất hoàn tất).
1.5. Các mẫu thử được sử dụng để xác định độ nhỏ của sợi cũng có thể được sử dụng để xác định độ bền kéo đứt sợi. Do vậy, phương pháp này đưa ra trình tự các bước sẽ tuân theo để xác định cả hai tính chất này của sợi.
CHÚ THÍCH 1 Độ nhỏ của sợi được sản xuất từ đay, hoặc từ thủy tinh cũng có thể được xác định bằng các phương pháp đã được phê chuẩn sau: Các yêu cầu kỹ thuật ASTM D 541, ASTM D 578, và ASTM D 681. Độ nhỏ của các đoạn sợi ngắn được tháo ra từ vải có thể được xác định bằng Phương pháp thử ASTM D 1059.
1.6. Các giá trị được tính theo đơn vị quốc tế SI được coi là tiêu chuẩn. Các giá trị cho trong ngoặc đơn là đơn vị chuyển đổi xấp xỉ sang đơn vị tương đương của Mỹ.
1.7. Tiêu chuẩn này không đề cập đến các qui tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-18:2009 (ISO 1833-18:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 18: Hỗn hợp tơ tằm và len hoặc xơ lông động vật (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-19:2009 (ISO 1833-19:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 19: Hỗn hợp xơ xenlulo và amiăng (Phương pháp gia nhiệt)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-21:2009 (ISO 1833-21 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 21: Hỗn hợp xơ clo, xơ modacrylic, xơ elastan, xơ axetat, xơ triaxetat và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng xyclohexanon)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5784:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-18:2009 (ISO 1833-18:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 18: Hỗn hợp tơ tằm và len hoặc xơ lông động vật (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-19:2009 (ISO 1833-19:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 19: Hỗn hợp xơ xenlulo và amiăng (Phương pháp gia nhiệt)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-21:2009 (ISO 1833-21 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 21: Hỗn hợp xơ clo, xơ modacrylic, xơ elastan, xơ axetat, xơ triaxetat và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng xyclohexanon)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5783:2009 (ASTM D 2258 : 1999) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5784:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp tính toán kết quả thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5785:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định chỉ số của sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5789:1994 về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định khối lượng quy chuẩn của lô hàng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5790:1994 về Vật liệu dệt - Sợi bông - Phương pháp xác định cấp ngoại quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5785:2009 (ASTM D 1907 : 2007) về Vật liệu dệt - Sợi - Xác định độ nhỏ (chỉ số sợi) bằng phương pháp con sợi
- Số hiệu: TCVN5785:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra