- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6642:2000 (ISO 10694 : 1995) về chất lượng đất - Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ và cacbon tổng số sau khi đốt khô (phân tích nguyên tố) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6649:2000 (ISO 11466 : 1995) về chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-1:1999 (ISO 11074 -1 : 1996) về chất lượng đất - từ vựng - phần 1: thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến bảo vệ và ô nhiễm đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-2:2001 (ISO 11074-2 : 1998) về chất lượng đất - từ vựng - phần 2: các thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6862:2012 (ISO 11277:2009) về chất lượng đất - Xác định thành phần cấp hạt trong đất khoáng - Phương pháp rây và sa lắng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8884:2011 (ISO 14507:2003) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để xác định chất ô nhiễm hữu cơ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-1:2018 (ISO 12782-1:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 1: Chiết oxit và hydroxit sắt vô định hình bằng axit ascorbic
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-2:2018 (ISO 12782-2:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 2: Chiết oxit và hydroxit sắt tinh thể bằng dithionit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-3:2018 (ISO 12782-3:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 3: Chiết oxit và hydroxit nhôm bằng amoni oxalat/axit oxalic
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-4:2018 (ISO 12782-4:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 4: Chiết các chất mùn từ mẫu thể rắn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-5:2018 (ISO 12782-5:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 5: Chiết các chất mùn từ mẫu nước
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5979:2021 (ISO 10390:2021) về Đất, chất thải sinh học đã xử lý và bùn - Xác định pH
Soil quality - Use of extracts for the assessment of bioavailability of trace elements in soils
Lời nói đầu
TCVN 13442:2021 hoàn toàn tương đương với ISO 22190:2020;
TCVN 13442:2021 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 190 Chất lượng đất biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Như được đề cập trong ISO 17402, các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và thực địa đã chứng minh được các tác động sinh học không liên quan đến tổng nồng độ của chất ô nhiễm trong đất. Thay vào đó, một sinh vật chỉ phản ứng với phần sinh học có sẵn (khả năng sử dụng sinh học) cho sinh vật đó. Trong cách tiếp cận thận trọng để đánh giá mức độ phơi nhiễm trong bối cảnh luật định, giả định rằng tổng nồng độ của các chất ô nhiễm có trong đất hoặc vật liệu giống đất có sẵn mà các sinh vật, kể cả con người hấp thụ vào sẽ bị đánh giá quá cao các rủi ro. Do đó, việc đánh giá rủi ro có thể được tối ưu hóa bằng cách sử dụng cách tiếp cận dựa trên mức phơi nhiễm ước tính đại diện cho nồng độ hữu hiệu của các chất ô nhiễm và trên dữ liệu độc tính nội tại (hiện có).
Trong việc tiêu chuẩn hóa các phương pháp đánh giá khả năng sử dụng sinh học của các nguyên tố lượng vết, sử dụng khung phân loại tiêu chuẩn dưới đây (xem Hình 1). Bắt đầu là ISO 17402, trong đó các phương pháp hóa học và sinh học được phân biệt và đưa ra hướng dẫn lựa chọn các phương pháp có liên quan. Nếu phương pháp hóa học được sử dụng để thiết lập tính sẵn có của môi trường, thì có những khả năng sau:
a) Việc tách chiết được dựa trên trạng thái cân bằng. Đối với cách tiếp cận này, đã có sẵn các tiêu chuẩn hoặc các tiêu chuẩn đang được xây dựng.
b) Phương pháp dựa trên trạng thái không cân bằng. Đối với cách tiếp cận này, các tiêu chuẩn vẫn chưa được xây dựng. Khi các tiêu chuẩn thì các tiêu chuẩn đó sẽ được đưa vào tiêu chuẩn này (nét đứt trong Hình 1).
Tất cả các phương pháp được đề cập trong tiêu chuẩn này đều dựa trên việc tách chiết. Việc tách chiết có thể được coi là mô hình mô phỏng nồng độ nước mao quản. Các phương pháp tách chiết cho kết quả có thể được sử dụng trong đánh giá và tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho việc sử dụng đó.
Phương pháp tiếp cận sinh học ở người (ISO 17924) không được thể hiện trong Hình 1. Đây là phương pháp tách chiết mô phỏng hệ thống đường ruột của người và dành riêng cho việc đánh giá rủi ro đối với con người.
CHÚ DẪN:
(1) Màu đỏ: tiêu chuẩn này
(2) Màu xám: các tiêu chuẩn hiện có
(3) Màu xanh lá cây: chưa có - sẽ được xây dựng
Hình 1 - Sơ đồ phân loại các tiêu chuẩn đánh giá khả năng sử dụng sinh học của các nguyên tố lượng vết (trường hợp tháng 4 năm 2018)
Trong nghiên cứu khoa học về khả năng sử dụng sinh học, một số lượng lớn các định nghĩa và khái niệm đã được sử dụng, phản ánh việc thảo luận. Tuy nhiên, để quản lý, cần có cách tiếp cận rõ ràng và đơn giản hơn. Trong bối cảnh luật định, các chất ô nhiễm có khả năng sử dụng sinh học hoặc không có khả năng sử dụng sinh học. Để hỗ trợ các quyết định, cả hai đều cần phải đo được.
Như được trình bày trong Hình 2, phần khả năng sử dụng sinh học có thể được đo bằng phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
CHẤT LƯỢNG ĐẤT - SỬ DỤNG CÁC DỊCH CHIẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG SINH HỌC CỦA CÁC NGUYÊN TỐ LƯỢNG VẾT TRONG ĐẤT
Soil quality - Use of extracts for the assessment of bioavailability of trace elements in soi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12901:2020 về Chất lượng đất - Xác định thủy ngân - Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử hơi lạnh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12902:2020 về Chất lượng đất - Hướng dẫn bảo quản mẫu đất ngắn hạn và dài hạn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12903:2020 về Chất lượng đất - Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm từ mẫu lớn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12616:2019 về Chất lượng đất - Xác định clorua hòa tan Phương pháp Mohr
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-1:2023 (ISO 21268-1:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 1: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 2 l/kg chất khô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-4:2023 (ISO 21268-4:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và vật liệu giống đất - Phần 4: Ảnh hưởng của pH đến sự ngâm chiết khi bổ sung axit/bazơ ban đầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13670:2023 (ASTM D7968-17a) về Phương pháp xác định các hợp chất polyflo hóa trong đất bằng sắc ký lỏng/hai lần khối phổ (LC/MS–MS)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13911:2023 (ASTM E2838-21) về Chất lượng đất - Xác định thiodiglycol trên mẫu lau bằng phương pháp chiết dung môi và sắc ký lỏng/hai lần khối phổ (LC/MS/MS)
- 1Quyết định 3426/QĐ-BKHCN năm 2021 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng đất do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6642:2000 (ISO 10694 : 1995) về chất lượng đất - Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ và cacbon tổng số sau khi đốt khô (phân tích nguyên tố) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6649:2000 (ISO 11466 : 1995) về chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-1:1999 (ISO 11074 -1 : 1996) về chất lượng đất - từ vựng - phần 1: thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến bảo vệ và ô nhiễm đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-2:2001 (ISO 11074-2 : 1998) về chất lượng đất - từ vựng - phần 2: các thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6862:2012 (ISO 11277:2009) về chất lượng đất - Xác định thành phần cấp hạt trong đất khoáng - Phương pháp rây và sa lắng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8884:2011 (ISO 14507:2003) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để xác định chất ô nhiễm hữu cơ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-1:2018 (ISO 12782-1:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 1: Chiết oxit và hydroxit sắt vô định hình bằng axit ascorbic
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-2:2018 (ISO 12782-2:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 2: Chiết oxit và hydroxit sắt tinh thể bằng dithionit
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-3:2018 (ISO 12782-3:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 3: Chiết oxit và hydroxit nhôm bằng amoni oxalat/axit oxalic
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-4:2018 (ISO 12782-4:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 4: Chiết các chất mùn từ mẫu thể rắn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-5:2018 (ISO 12782-5:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 5: Chiết các chất mùn từ mẫu nước
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12901:2020 về Chất lượng đất - Xác định thủy ngân - Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử hơi lạnh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12902:2020 về Chất lượng đất - Hướng dẫn bảo quản mẫu đất ngắn hạn và dài hạn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12903:2020 về Chất lượng đất - Chuẩn bị mẫu phòng thử nghiệm từ mẫu lớn
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5979:2021 (ISO 10390:2021) về Đất, chất thải sinh học đã xử lý và bùn - Xác định pH
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12616:2019 về Chất lượng đất - Xác định clorua hòa tan Phương pháp Mohr
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-1:2023 (ISO 21268-1:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 1: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 2 l/kg chất khô
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-4:2023 (ISO 21268-4:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và vật liệu giống đất - Phần 4: Ảnh hưởng của pH đến sự ngâm chiết khi bổ sung axit/bazơ ban đầu
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13670:2023 (ASTM D7968-17a) về Phương pháp xác định các hợp chất polyflo hóa trong đất bằng sắc ký lỏng/hai lần khối phổ (LC/MS–MS)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13911:2023 (ASTM E2838-21) về Chất lượng đất - Xác định thiodiglycol trên mẫu lau bằng phương pháp chiết dung môi và sắc ký lỏng/hai lần khối phổ (LC/MS/MS)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13442:2021 (ISO 22190:2020) về Chất lượng đất - Sử dụng các dịch chiết để đánh giá khả năng sử dụng sinh học của các nguyên tố lượng vết trong đất
- Số hiệu: TCVN13442:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực