Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Soil quality- Parameters for geochemical modelling of leaching and speciation of constituents in soils and materials - Part 5: Extraction of humic substrances from aqueous samples
Lời nói đầu
TCVN 12248-5:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 12782-5:2012.
TCVN 12248-5:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 190 Chất lượng đất biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12248 (ISO 12782) Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12248-1: 2018 (ISO 12782-1:2012) Phần 1: Chiết oxit và hydroxit sắt vô định hình bằng axit ascorbic;
- TCVN 12248-2: 2018 (ISO 12782-2:2012) Phần 2: Chiết oxit và hydroxit sắt tinh thể bằng dithionit;
- TCVN 12248-3: 2018 (ISO 12782-3:2012) Phần 3: Chiết oxit và hydroxit nhôm bằng amoni oxalat/axit oxalic;
- TCVN 12248-4: 2018 (ISO 12782-4:2012) Phần 4: Chiết các chất mùn từ mẫu thể rắn;
- TCVN 12248-5: 2018 (ISO 12782-5:2012) Phần 5: Chiết các chất mùn từ mẫu nước.
Lời giới thiệu
Ngoài các quá trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc tính sinh thái của đất và các vật liệu khác bao gồm chất thải, các mô hình dự báo đang trở thành công cụ không thể thiếu trong đánh giá rủi ro môi trường của đất và các vật liệu này. Các mô hình là đòi hỏi cần thiết khi kết quả của các phép thử ngâm chiết trong phòng thử nghiệm sẽ được chuyển thành các kịch bản cụ thể ngoài hiện trường để đánh giá những rủi ro của việc di chuyển và tính khả dụng sinh học của chất gây ô nhiễm.
Trong vài năm qua, các mô hình địa hóa đã được chứng minh là các công cụ có giá trị để kết hợp với các dữ liệu thu được từ các chuẩn ngâm chiết đặc trưng, chẳng hạn như kiểm tra sự phụ thuộc pH và sự thẩm thấu. Các mô hình này có ưu điểm là dựa trên các thông số nhiệt động học cơ bản có giá trị chung. Để cho phép ngoại suy các dữ liệu ngâm chiết trong phòng thử nghiệm đối với tính di động và/hoặc tính khả dụng sinh học của một thành phần trong một kịch bản hiện trường cụ thể, các mô hình này yêu cầu các thông số đầu vào bổ sung cho các đặc tính đất cụ thể (xem Hình 1).
CHÚ DẪN
1 thử nghiệm
2 mô hình địa hóa
3 nồng độ kim loại dễ tiêu
4 các chất mùn hòa tan
5 bề mặt (chất rắn) phản ứng
6 cơ sở dữ liệu với hằng số ổn định
7 chương trình máy tính
8 giả thuyết
Hình 1 - Mối quan hệ giữa các số liệu thực nghiệm, thu được từ các thử nghiệm ngâm chiết trong phòng thí nghiệm, và mô hình hóa địa hóa của việc xác định kim loại nặng trong môi trường (sửa đổi theo M. Gfeller & R. Schulin, ETH,
Các chuẩn ngâm chiết mô tả đặc tính, cung cấp thông tin về nồng độ chất gây ô nhiễm được quan tâm như là một hàm của tỷ lệ pH và tỷ lệ lỏng/rắn (L/S). Ngoài ra, một phân tích hoàn chỉnh hơn của nước ngâm chiết cũng cung cấp thông tin về thành phần ion chính và carbon hữu cơ hòa tan (DOC) là các thông số đặc biệt quan trọng đối với dạng tồn tại hóa học của các thành phần thông qua các quá trình như kết tủa, tạo phức và sự hấp phụ chọn lọc trên khoảng chất phản ứng và các bề mặt hữu cơ trong đất. Như minh họa trong Hình 1, ví dụ về đồng, lập mô hình địa hóa cho phép tính toán sự phân bố kim
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11069-2:2015 (ISO 14256-:2005) về Chất lượng đất - Xác định nitrat, nitrit và amoni trong đất ẩm hiện trường bằng cách chiết với dung dịch kali clorua - Phần 2: Phương pháp tự động với phân tích dòng chảy phân đoạn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11070:2015 (ISO 16703:2004) về Chất lượng đất - Xác định hàm lượng hydrocacbon từ C10 đến C40 bằng sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11399:2016 về Chất lượng đất - Phương pháp xác định khối lượng riêng và độ xốp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11357-7:2018 (EN 474-7:2010) về Máy đào và chuyển đất - An toàn - Phần 7: Yêu cầu cho máy cạp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12898:2020 về Chất lượng đất - Hướng dẫn lựa chọn và áp dụng phương pháp sàng lọc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12900:2020 (ISO 15192:2010) về Chất lượng đất - Xác định crôm (VI) trong vật liệu rắn bằng phân hủy kiềm và sắc ký ion với detector quang phổ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12901:2020 về Chất lượng đất - Xác định thủy ngân - Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử hơi lạnh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-2:2023 (ISO 21268-2:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 2: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 10 l/kg chất khô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-3:2023 (ISO 21268-3:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 3: Phép thử dòng thẩm thấu ngược
- 1Quyết định 1978/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5963:1995 (ISO 11465: 1986) về chất lượng đất - xác định chất khô và hàm lượng nước trên cơ sở khối lượng – phương pháp khối lượng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-1:1999 (ISO 11074 -1 : 1996) về chất lượng đất - từ vựng - phần 1: thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến bảo vệ và ô nhiễm đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-2:2001 (ISO 11074-2 : 1998) về chất lượng đất - từ vựng - phần 2: các thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11069-2:2015 (ISO 14256-:2005) về Chất lượng đất - Xác định nitrat, nitrit và amoni trong đất ẩm hiện trường bằng cách chiết với dung dịch kali clorua - Phần 2: Phương pháp tự động với phân tích dòng chảy phân đoạn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11070:2015 (ISO 16703:2004) về Chất lượng đất - Xác định hàm lượng hydrocacbon từ C10 đến C40 bằng sắc ký khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11399:2016 về Chất lượng đất - Phương pháp xác định khối lượng riêng và độ xốp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11357-7:2018 (EN 474-7:2010) về Máy đào và chuyển đất - An toàn - Phần 7: Yêu cầu cho máy cạp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12898:2020 về Chất lượng đất - Hướng dẫn lựa chọn và áp dụng phương pháp sàng lọc
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12900:2020 (ISO 15192:2010) về Chất lượng đất - Xác định crôm (VI) trong vật liệu rắn bằng phân hủy kiềm và sắc ký ion với detector quang phổ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12901:2020 về Chất lượng đất - Xác định thủy ngân - Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử hơi lạnh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-2:2023 (ISO 21268-2:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 2: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 10 l/kg chất khô
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-3:2023 (ISO 21268-3:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 3: Phép thử dòng thẩm thấu ngược
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-5:2018 (ISO 12782-5:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 5: Chiết các chất mùn từ mẫu nước
- Số hiệu: TCVN12248-5:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra