Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13159:2020
BS EN 15842:2019
THỰC PHẨM - PHÁT HIỆN CÁC CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG THỰC PHẨM - YÊU CẦU CHUNG VÀ XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
Foodstuffs - Detection of food allergens - General considerations and validation of methods
Lời nói đầu
TCVN 13159:2020 hoàn toàn tương đương với BS EN 15842:2019;
TCVN 13159:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này tập trung vào phương pháp miễn dịch, phương pháp sắc ký và phương pháp dựa trên axit nucleic để xác định chất gây dị ứng trong thực phẩm. Tuy nhiên, vì sự phát triển nhanh trong lĩnh vực này, có thể xem xét đến các công nghệ khác.
Việc phân tích các chất gây dị ứng trong thực phẩm được thực hiện bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau đây. Sau khi thu thập mẫu, tách chiết phần mẫu thử để thu được protein, axit nucleic hoặc các marker khác. Các chất phân tích được chiết có thể được tinh sạch thêm, đồng thời hoặc sau quá trình chiết. Sau đó, pha loãng (nếu cần) và tuân theo các quy trình phân tích như phép thử miễn dịch (ví dụ: ELISA), phép thử dựa trên axit nucleic (ví dụ: PCR) hoặc sắc ký (ví dụ: LC-MS).
Các bước nêu trên được trình bày chi tiết trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn sau:
TCVN 13157-1 (BS EN 15633-1), Thực phẩm - Phát hiện chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp miễn dịch - Phần 1: Yêu cầu chung;
TCVN 13158-1 (BS EN 15634-1), Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm bằng phương pháp sinh học phân tử - Phần 1: Yêu cầu chung.
THỰC PHẨM - PHÁT HIỆN CÁC CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG THỰC PHẨM - YÊU CẦU CHUNG VÀ XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
Foodstuffs - Detection of food allergens - General considerations and validation of methods
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định cách sử dụng các chất chuẩn đối với phương pháp miễn dịch, phương pháp dựa trên nucleic, phương pháp sắc ký và mối liên quan giữa các phương pháp này trong việc phân tích các chất gây dị ứng trong thực phẩm; và bao gồm các định nghĩa, yêu cầu và hướng dẫn chung cho việc thiết lập phòng thử nghiệm, yêu cầu xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp (thẩm định phương pháp), mô tả phương pháp và báo cáo thử nghiệm.
Tiêu chuẩn này cũng quy định các hướng dẫn chung về các yêu cầu và việc sử dụng các mẫu chuẩn để xác định chất gây dị ứng trong sản phẩm thực phẩm. Thuật ngữ “mẫu chuẩn” trong tiêu chuẩn này bao gồm cả các mẫu chuẩn đã được chứng nhận cũng như các mẫu kiểm soát chất lượng. Hiện tại chỉ có ít mẫu chuẩn để xác định chất gây dị ứng trong thực phẩm. Các mẫu mới khi được chấp nhận và xác nhận giá trị sử dụng sẽ được bổ sung vào phụ lục của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này không đề cập đến vấn đề lấy mẫu. Tiêu chuẩn này chỉ đưa ra chi tiết các quá trình liên quan từ khi phòng thử nghiệm nhận mẫu đến kết quả cuối cùng.
2 Tài liệu viện dẫn
Không có tài liệu viện dẫn trong tiêu chuẩn này.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1 Đặc tính hiệu năng của phương pháp
3.1.1
Phù hợp với mục đích (fitness for purpose)
Mức độ mà dữ liệu được tạo ra bởi một quá trình đo cho phép người sử dụng đưa ra các quyết định đúng cho một mục đích đã định
CHÚ THÍCH 1 Quá trình đo có thể dựa trên phương pháp sàng lọc, phương pháp khẳng định hoặc phương pháp chuẩn.
CHÚ THÍCH 2 Để biết thêm thông tin, xem Tài liệu tham khảo [10].
3.1.2
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2015 (CAC/RCP 36-1987, revised 2015) về Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm với khối lượng lớn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13625:2023 (ISO 23662:2021) về Định nghĩa và tiêu chí kỹ thuật đối với thực phẩm, thành phần thực phẩm phù hợp cho người ăn chay hoặc người ăn thuần chay và để thông báo, ghi nhãn thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13624:2023 (ISO/TS 26030:2019) về Trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) trong chuỗi thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13626:2023 về Vệ sinh thực phẩm - Chế biến và phân phối đồ uống nóng từ các thiết bị cung cấp đồ uống nóng - Yêu cầu vệ sinh và phép thử thôi nhiễm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13710:2023 về Thực phẩm halal - Yêu cầu đối với giết mổ động vật
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6900-2:2001 (ISO 78-2 : 1999) về Hoá học - Cách trình bày tiêu chuẩn - Phần 2: Các phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8245:2009 (ISO GUIDE 35 : 2006) về mẫu chuẩn - Nguyên tắc chung và nguyên tắc thống kê trong chứng nhận
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7366:2011 (ISO GUIDE 34:2009) về Yêu cầu chung về năng lực của nhà sản xuất mẫu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7962:2017 (ISO GUIDE 31:2015) về Mẫu chuẩn - Nội dung của giấy chứng nhận, nhãn và tài liệu kèm theo
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8890:2017 (ISO GUIDE 30:2015) về Mẫu chuẩn - Thuật ngữ và định nghĩa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11933:2017 (ISO 16577:2016) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Thuật ngữ và định nghĩa
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2015 (CAC/RCP 36-1987, revised 2015) về Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm với khối lượng lớn
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13625:2023 (ISO 23662:2021) về Định nghĩa và tiêu chí kỹ thuật đối với thực phẩm, thành phần thực phẩm phù hợp cho người ăn chay hoặc người ăn thuần chay và để thông báo, ghi nhãn thực phẩm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13624:2023 (ISO/TS 26030:2019) về Trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) trong chuỗi thực phẩm
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13626:2023 về Vệ sinh thực phẩm - Chế biến và phân phối đồ uống nóng từ các thiết bị cung cấp đồ uống nóng - Yêu cầu vệ sinh và phép thử thôi nhiễm
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13710:2023 về Thực phẩm halal - Yêu cầu đối với giết mổ động vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13159:2020 (BS EN 15842:2019) về Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm - Yêu cầu chung và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
- Số hiệu: TCVN13159:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra