Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUI PHẠM THỰC HÀNH VỀ BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN DẦU MỠ THỰC PHẨM VỚI KHỐI LƯỢNG LỚN
Recommended code of practice for storage and transport of edible fats and oils in bulk
Lời nói đầu
TCVN 6564:2015 thay thế TCVN 6564:2007;
TCVN 6564:2015 hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 36-1987, soát xét năm 2015;
TCVN 6564:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
QUI PHẠM THỰC HÀNH VỀ BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN DẦU MỠ THỰC PHẨM VỚI KHỐI LƯỢNG LỚN
Recommended code of practice for storage and transport of edible fats and oils in bulk
Tiêu chuẩn thực hành này quy định phương pháp xử lý, bảo quản và vận chuyển các loại dầu mỡ thực phẩm thô hoặc đã chế biến với khối lượng lớn.
2.1 Khái quát
Có ba dạng làm giảm chất lượng của dầu và mỡ có thể xuất hiện trong quá trình thao tác có liên quan. Khả năng dễ hư hỏng của dầu mỡ phụ thuộc vào một số yếu tố, kể cả dầu mỡ dạng thô, tinh luyện một phần hoặc hoàn toàn, có hoặc không có tạp chất, do đó cần lưu ý khi vận chuyển và bảo quản.
2.1.1 Sự ôxi hóa
Sự tiếp xúc của chất béo với ôxi có trong không khí vì sẽ gây ra các biến đổi hóa học trong sản phẩm và làm suy giảm chất lượng, có thể đạt được hiệu quả khi tinh luyện lại nhưng sẽ làm tăng chi phí, do đó, thường không thực hiện được.
Có thể đạt kết quả tốt hơn khi giảm lượng không khí tiếp xúc với chất béo. Sự ôxi hóa xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng, do vậy cần tiến hành từng thao tác ở nhiệt độ thực tế thấp nhất. Tốc độ ôxi hóa tăng nhanh khi có xúc tác của đồng hoặc hợp kim đồng, thậm chí cả khi chúng ở dạng vết (ppm). Chính vì vậy, cần loại bỏ hết đồng và hợp kim đồng khỏi hệ thống. Các kim loại khác như sắt cũng có ảnh hưởng xúc tác, tuy nhiên ít hơn so với đồng.
2.1.2 Sự thủy phân
Sự phân hủy chất béo thành các axit béo xảy ra do sự có mặt của nước và đặc biệt ở nhiệt độ cao hơn. Quá trình này cũng xảy ra do hoạt động của một số vi sinh vật nhất định. Thùng chứa sản phẩm vận chuyển phải luôn sạch và khô trước khi sử dụng.
2.1.3 Sự nhiễm bẩn
Sự nhiễm bẩn có thể do dư lượng của vật liệu chứa trước đó, bụi, nước mưa, nước biển, hoặc do lẫn sản phẩm khác. Trong thiết bị bảo quản và vận chuyển khó khăn nhất là việc đảm bảo độ sạch của van và đường ống, đặc biệt khi chúng dùng chung cho các thùng chứa các sản phẩm khác nhau. Có thể tránh nhiễm bẩn bằng cách thiết kế hệ thống tốt, quá trình làm sạch hàng ngày thích hợp, dịch vụ kiểm tra hiệu quả và hệ thống vận chuyển có các thùng chứa riêng biệt, cho các hàng hóa thuộc danh mục đã được chấp nhận tại Phụ lục B của tiêu chuẩn này.
Có thể ngăn ngừa sự nhiễm bẩn bằng cách loại bỏ các thùng chứa, đựng các sản phẩm hàng hóa lần cuối nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm của Codex tại Phụ lục C của tiêu chuẩn này.
Hàng hóa không thuộc Danh mục đã được Codex chấp nhận trước đó hoặc hàng hóa bị cấm thì chỉ được sử dụng nếu được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền.
Ngoài hai danh mục nêu trong Phụ lục B và Phụ lục C, người sử dụng có thể tham khảo trong Thư mục tài liệu tham khảo.
Để xác định một chất như một hàng hóa thuộc danh mục được chấp nhận, cơ quan có thẩm quyền cần phải xem xét các tiêu chí sau:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6121:2018 (ISO 3960:2017) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số peroxit - Phương pháp xác định điểm kết thúc chuẩn độ iôt (quan sát bằng mắt)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12609:2019 về Dầu, mỡ động thực vật và thực vật - Xác định hàm lượng các chất phenol chống oxy hóa bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6125:2020 (ISO 663:2017) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tạp chất không tan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13159:2020 (BS EN 15842:2019) về Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm - Yêu cầu chung và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2007 (CAC/RCP 36-1987, soát xét 3-2005) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm dạng rời
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6121:2018 (ISO 3960:2017) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số peroxit - Phương pháp xác định điểm kết thúc chuẩn độ iôt (quan sát bằng mắt)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12609:2019 về Dầu, mỡ động thực vật và thực vật - Xác định hàm lượng các chất phenol chống oxy hóa bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6125:2020 (ISO 663:2017) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tạp chất không tan
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13159:2020 (BS EN 15842:2019) về Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm - Yêu cầu chung và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2015 (CAC/RCP 36-1987, revised 2015) về Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm với khối lượng lớn
- Số hiệu: TCVN6564:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra