- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7393-1:2009 (ISO 11137-1 : 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8768:2011 (ISO/ASTM 51205:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều ceric-cerous sulfat
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8771:2011 (ISO/ASTM 51900 : 2009) về Tiêu chuẩn hướng dẫn đo liều trong nghiên cứu chiếu xạ thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7912:2008 (ISO/ASTM 51310:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều dẫn sóng quang học nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7914:2008 (ISO/ASTM 51956:2005) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt huỳnh quang (TLD) trong xử lý bằng bức xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8229:2009 (ISO/ASTM 51538:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều etanol-clobenzen
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8231:2009 (ISO/ASTM 51540 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều chất lỏng nhuộm màu bức xạ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7913:2008 (ISO/ASTM 51401:2003) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều Dicromat
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7911:2017 (ISO/ASTM 51276:2012) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều polymetylmetacrylat
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8769:2017 (ISO/ASTM 51818:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chùm tia điện tử để xử lý chiếu xạ ở năng lượng từ 80 keV đến 300 keV
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8770:2017 (ISO/ASTM 51631:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt lượng để đo chùm tia điện tử và hiệu chuẩn liều kế thường xuyên
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8772:2017 (ISO/ASTM 51940:2013) về Hướng dẫn đo liều đối với các chương trình phóng thích côn trùng bất dục
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12019:2017 (ISO/ASTM 51261:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12021:2017 (ISO/ASTM 51707:2015) về Bảo vệ bức xạ - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong đo liều xử lý bức xạ
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12020:2017 (ISO/ASTM 51608:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong một số cơ sở xử lý bức xạ bằng tia x (bức xạ hãm) với năng lượng trong khoảng từ 50 kev đến 7,5 mev
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2018 (ASTM F 1356:2016) về Hướng dẫn chiếu xạ thịt gia súc và gia cầm tươi, đông lạnh hoặc chế biến để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khá
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8232:2018 (ISO/ASTM 51607:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều cộng hưởng thuận từ điện tử - Alanin
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8233:2018 (ISO/ASTM 51650:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều xenlulose triaxetat
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
ISO/ASTM 52628:2013
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH ĐO LIỀU TRONG XỬ LÝ BỨC XẠ
Practice for dosimetry in radiation processing
Lời nói đầu
TCVN 12303:2018 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 52628:2013;
TCVN 12303:2018 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc sử dụng bức xạ ion hóa để xử lý các sản phẩm thương mại như tiệt trùng thiết bị y tế, giảm nhiễm bẩn vi sinh vật trong thực phẩm hoặc cải tiến polyme được gọi là quá trình bức xạ. Các kiểu bức xạ được sử dụng có thể là bức xạ gamma (điển hình từ các nguồn coban 60), bức xạ tia X hoặc điện tử được gia tốc.
Cần đảm bảo rằng liều hấp thụ cụ thể được áp dụng trong từng ứng dụng của quá trình bức xạ. Liều hấp thụ phải được đo và các hệ đo được phát triển cho mục đích này. Có nhiều sự phát triển các hệ đo này dựa trên giai đoạn đầu của sự phát triển hệ đo liều cho việc bảo vệ bức xạ cá nhân và cho điều trị y tế. Tuy nhiên, liều hấp thụ được dùng trong quá trình bức xạ thường cao hơn, từ ~ 10 Gy đến 100 kGy hoặc lớn hơn và các hệ đo liều mới đã được phát triển cho các phép đo liều này.
Lưu ý rằng thuật ngữ “liều” và “liều hấp thụ” được sử dụng thay thế cho nhau trong tiêu chuẩn này (xem 3.1.1).
Các phép đo liều yêu cầu xác định đặc tính liên quan trong quá trình bức xạ của các cơ sở bức xạ về chất lượng lắp đặt (IQ) và chất lượng vận hành (OQ), các phép đo sự đóng góp liều vào sản phẩm chiếu xạ trong chất lượng thực hiện (PQ) và quan trắc định kỳ các quá trình chiếu xạ.
Các tài liệu phong phú với các điều khoản về liều kế dùng cho quá trình bức xạ, hướng dẫn và tiêu chuẩn đã được một số tổ chức ban hành (ví dụ, Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Ủy ban quốc tế về đơn vị và đo lường bức xạ (ICRU)), để vận hành hệ đo liều. Cụ thể, ICRU Report 80 cung cấp thông tin về cơ sở khoa học và sự phát triển lịch sử của nhiều hệ được sử dụng hiện nay.
Tiểu ban kỹ thuật TCVN/TC 85 SC2 có phạm vi xây dựng các tiêu chuẩn về tất cả ứng dụng quá trình bức xạ. Một số lượng lớn các tiêu chuẩn đã được công bố được chấp nhận từ các tiêu chuẩn ISO/ASTM, do vậy đảm bảo được tính chấp nhận rộng rãi trên quốc tế. Các thực hành và hướng dẫn này mô tả hệ đo liều thường được sử dụng trong các quá trình bức xạ và phép đo liều được yêu cầu trong việc xác nhận giá trị sử dụng và quan trắc định kỳ các quá trình bức xạ. Danh mục các tiêu chuẩn về quá trình bức xạ được nêu ở Điều 2.
Việc phát triển, xác nhận giá trị sử dụng và kiểm soát định kỳ một quá trình bức xạ bao gồm một số các hoạt động, phần lớn dựa vào khả năng đo các liều nhận được một cách chính xác. Do vậy, liều đo được cần liên kết với chuẩn quốc gia, hoặc quốc tế và độ không đảm bảo được biết kể cả tác động của các đại lượng ảnh hưởng. Tiêu chuẩn về đo liều quá trình bức xạ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu này.
Các thực hành mô tả các hệ đo liều thường có một số đóng góp và cần có một tiêu chuẩn chung có thể đóng vai trò như một tiêu chuẩn viện dẫn chung và có thể được dùng làm cơ sở cho việc lựa chọn các hệ đo liều cho các nhiệm vụ xác định. TCVN 12303 (ISO/ASTM 52628) đáp ứng mục tiêu này. Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu chung về hiệu chuẩn và sử dụng các hệ đo liều và để ước lượng độ không đảm bảo đo. Chi tiết liên quan đến từng hệ đo liều được tìm thấy trong các tiêu chuẩn tương ứng và mỗi tiêu chuẩn đều viện dẫn đến tiêu chuẩn về các yêu cầu chung này.
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH ĐO LIỀU TRONG XỬ LÝ BỨC XẠ
Practice for dosimetry in radiation processing
1.1 Tiêu chuẩn này mô tả các yêu cầu cơ bản để áp dụng khi thực hiện các phép đo liều hấp thụ phù hợp với các tiêu chuẩn đo liều. Ngoài ra, tiêu chuẩn này còn cung cấp hướng dẫn về việc lựa chọn các hệ đo liều và chỉ dẫn người dùng đến các tiêu chuẩn khác mà có cung cấp
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4397:1987 về Quy phạm an toàn bức xạ ion hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12076:2017 (ISO 14470:2011) về Chiếu xạ thực phẩm - Yêu cầu đối với việc xây dựng, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường xuyên quá trình chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-13:2018 (ISO 15614-13:2012) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 13: Hàn giáp mép điện trở và hàn chảy giáp mép điện trở
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7393-1:2009 (ISO 11137-1 : 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8768:2011 (ISO/ASTM 51205:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều ceric-cerous sulfat
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8771:2011 (ISO/ASTM 51900 : 2009) về Tiêu chuẩn hướng dẫn đo liều trong nghiên cứu chiếu xạ thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7912:2008 (ISO/ASTM 51310:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều dẫn sóng quang học nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7914:2008 (ISO/ASTM 51956:2005) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt huỳnh quang (TLD) trong xử lý bằng bức xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8229:2009 (ISO/ASTM 51538:2009) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều etanol-clobenzen
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8231:2009 (ISO/ASTM 51540 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều chất lỏng nhuộm màu bức xạ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7913:2008 (ISO/ASTM 51401:2003) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều Dicromat
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4397:1987 về Quy phạm an toàn bức xạ ion hóa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7911:2017 (ISO/ASTM 51276:2012) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều polymetylmetacrylat
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8769:2017 (ISO/ASTM 51818:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chùm tia điện tử để xử lý chiếu xạ ở năng lượng từ 80 keV đến 300 keV
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12076:2017 (ISO 14470:2011) về Chiếu xạ thực phẩm - Yêu cầu đối với việc xây dựng, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường xuyên quá trình chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8770:2017 (ISO/ASTM 51631:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt lượng để đo chùm tia điện tử và hiệu chuẩn liều kế thường xuyên
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8772:2017 (ISO/ASTM 51940:2013) về Hướng dẫn đo liều đối với các chương trình phóng thích côn trùng bất dục
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12019:2017 (ISO/ASTM 51261:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12021:2017 (ISO/ASTM 51707:2015) về Bảo vệ bức xạ - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong đo liều xử lý bức xạ
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12020:2017 (ISO/ASTM 51608:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong một số cơ sở xử lý bức xạ bằng tia x (bức xạ hãm) với năng lượng trong khoảng từ 50 kev đến 7,5 mev
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2018 (ASTM F 1356:2016) về Hướng dẫn chiếu xạ thịt gia súc và gia cầm tươi, đông lạnh hoặc chế biến để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khá
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8232:2018 (ISO/ASTM 51607:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều cộng hưởng thuận từ điện tử - Alanin
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8233:2018 (ISO/ASTM 51650:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều xenlulose triaxetat
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-13:2018 (ISO 15614-13:2012) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 13: Hàn giáp mép điện trở và hàn chảy giáp mép điện trở
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12303:2018 (ISO/ASTM 52628:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong xử lý bức xạ
- Số hiệu: TCVN12303:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực