Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO/ASTM 51608:2015
Practice for dosimetry in an X-ray (bremsstrahlung) facility for radiation processing at energies between 50 keV and 7.5 MeV
Lời nói đầu
TCVN 12020:2017 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 51608:2015.
TCVN 12020:2017 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH ĐO LIỀU TRONG MỘT CƠ SỞ XỬ LÝ BỨC XẠ BẰNG TIA X (BỨC XẠ HÃM) VỚI NĂNG LƯỢNG TRONG KHOẢNG TỪ 50 KEV ĐẾN 7,5 MEV
Practice for dosimetry in an X-ray (Bremsstrahlung) facility for radiation processing at energies between 50 KeV and 7,5 MeV
1.1 Tiêu chuẩn thực hành này đưa ra các quy trình đo liều phải tuân theo trong quá trình chứng nhận chất lượng việc lắp đặt, chứng nhận chất lượng vận hành, chứng nhận chất lượng làm việc và công việc xử lý thường quy tại một cơ sở chiếu xạ bằng tia X (bức xạ hãm). Các quy trình khác liên quan đến chứng nhận chất lượng vận hành, chứng nhận chất lượng làm việc và hoạt động xử lý thường quy mà có thể ảnh hưởng đến liều hấp thụ trong sản phẩm cũng được đề cập.
CHÚ THÍCH 1: Đo liều chỉ là một thành phần của một chương trình đảm bảo chất lượng tổng thể gắn với các thực hành sản xuất tốt được sử dụng trong các ứng dụng xử lý bức xạ.
CHÚ THÍCH 2: Các thực hành ISO/ASTM 51649, TCVN 8769 (ISO/ASTM 51818) và TCVN 11435 (ISO/ASTM 51702) mô tả các quy trình đo liều cho các cơ sở xử lý bức xạ bằng chùm tia điện tử và thiết bị gamma.
1.2 Để tiệt trùng các sản phẩm y tế, xem TCVN 7393-1 (ISO 11137-1) Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế. Trong những nội dung được đề cập bởi TCVN 7393-1 (ISO 11137-1), tiêu chuẩn đó sẽ được ưu tiên.
1.3 Đối với chiếu xạ thực phẩm, xem ISO 14470, Chiếu xạ thực phẩm - Các yêu cầu về xây dựng, xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình chiếu xạ sử dụng bức xạ ion hóa để xử lý thực phẩm. Trong những nội dung được đề cập bởi ISO 14470, tiêu chuẩn đó sẽ được ưu tiên.
1.4 Tiêu chuẩn này là một phần của bộ tiêu chuẩn đưa ra các khuyến nghị để thực hiện và sử dụng một cách phù hợp việc đo liều trong quá trình xử lý bức xạ. Tiêu chuẩn này được áp dụng cùng với ISO/ASTM 52628, "Thực hành đo liều trong xử lý bức xạ".
1.5 Trái ngược với bức xạ gamma đơn năng, phổ tia X trải dài từ các giá trị thấp (khoảng 35 keV) đến năng lượng cực đại của các điện tử tới đập vào bia tia X (xem Điều 5 và Phụ lục A1).
1.6 Thông tin về giới hạn liều hiệu dụng hoặc giới hạn liều pháp quy và giới hạn năng lượng đối với các ứng dụng tia X không nằm trong phạm vi của tiêu chuẩn này.
1.7 Tiêu chuẩn này không đề cập đến các quy tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm lập ra các quy định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7393-1 (ISO 11137-1) Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy q
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10801:2015 (ISO 15690:2013) về Bảo vệ bức xạ - Khuyến nghị xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế cá nhân được sử dụng đồng thời
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-12:2018 (ISO 15614-12:2014) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 12: Hàn điểm, hàn đường và hàn gờ nổi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12618:2019 về Thiết bị kiểm tra hàng hóa bằng tia X loại có băng tải - Kích thước nhỏ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Quyết định 3955/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Bảo vệ bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7393-1:2009 (ISO 11137-1 : 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2009 (ISO/ASTM 51702 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý bằng bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10801:2015 (ISO 15690:2013) về Bảo vệ bức xạ - Khuyến nghị xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế cá nhân được sử dụng đồng thời
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8769:2017 (ISO/ASTM 51818:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chùm tia điện tử để xử lý chiếu xạ ở năng lượng từ 80 keV đến 300 keV
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12019:2017 (ISO/ASTM 51261:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11244-12:2018 (ISO 15614-12:2014) về Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại - Thử quy trình hàn - Phần 12: Hàn điểm, hàn đường và hàn gờ nổi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12618:2019 về Thiết bị kiểm tra hàng hóa bằng tia X loại có băng tải - Kích thước nhỏ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12020:2017 (ISO/ASTM 51608:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong một số cơ sở xử lý bức xạ bằng tia x (bức xạ hãm) với năng lượng trong khoảng từ 50 kev đến 7,5 mev
- Số hiệu: TCVN12020:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra