Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO/ASTM 51026:2015
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH SỬ DỤNG HỆ ĐO LIỀU FRICKE
Practice for use of a polymethylmethacrylate dosimetry system
Lời nói đầu
TCVN 12018:2017 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 51026:2015.
TCVN12018 :2017 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 12018:2017 có những thay đổi về biên tập cho phép như sau:
ISO/ASTM 51026 :2015 | TCVN 21018:2017 |
Phụ lục X1 | Phụ lục A |
Phụ lục X2 | Phụ lục B |
Phụ lục X3 | Phụ lục C |
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH SỬ DỤNG HỆ ĐO LIỀU FRICKE
Practice for use of a polymethylmethacrylate dosimetry system
1.1 Tiêu chuẩn thực hành này đề cập các quy trình cho chuẩn bị, thử nghiệm và sử dụng hệ đo liều dùng dung dịch axit amoni sulfua sắt để đo liều hấp thụ đối với nước khi được phơi xạ với bức xạ ion hóa. Hệ thống này bao gồm một liều kế và thiết bị phân tích thích hợp. Hệ thống này được gọi là hệ đo liều Fricke. Hệ đo liều Fricke có thể được sử dụng như là hệ đo liều tiêu chuẩn cho quy chiếu hoặc hệ đo liều thường quy.
1.2 Tiêu chuẩn thực hành này là một tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn đưa ra các khuyến cáo cho việc thực hiện đo liều phù hợp trong xử lý bức xạ và mô tả biện pháp để đạt được sự tuân thủ với các yêu cầu của ISO/ASTM 52628 cho hệ đo liều Fricke. Tiêu chuẩn áp dụng cùng với ISO/ASTM 52628.
1.3 Tiêu chuẩn thực hành này mô tả các quy trình phân tích quang phổ cho hệ đo liều Fricke.
1.4 Tiêu chuẩn thực hành này chỉ áp dụng cho bức xạ gamma, bức xạ tia X (bức xạ hãm) và các điện từ năng lượng cao.
1.5 Tiêu chuẩn thực hành này được áp dụng với điều kiện sau:
1.5.1 Dải liều hấp thụ từ 20 Gy đến 400 Gy.
1.5.2 Suất liều hấp thụ không vượt quá 106 Gy.s-1 [2].
1.5.3 Đối với nguồn đồng vị phát gamma, năng lượng photon ban đầu lớn hơn 0,6 MeV. Đối với bức xạ tia X (bức xạ hãm), năng lượng ban đầu của các điện tử được sử dụng để tạo ra các photon bằng hoặc lớn hơn 2 MeV. Đối với các chùm điện tử, năng lượng điện tử ban đầu lớn hơn 8 MeV.
CHÚ THÍCH 1: Các giới hạn năng lượng thấp hơn được cho là phù hợp với ống liều kế hình trụ có đường kính 12 mm. Việc hiệu chính cho hiệu ứng dịch chuyển và gradien liều dọc theo ống có thể được yêu cầu cho chùm điện tử. Hệ đo liều Fricke có thể được sử dụng cho các mức năng lượng thấp hơn bằng cách sử dụng các bình chứa liều kế mỏng hơn (theo hướng chùm tia) (xem ICRU Report 35).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-1:2015 (ISO 12789-1:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 1: Đặc trưng của trường nơtron và phương pháp tạo trường chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12019:2017 (ISO/ASTM 51261:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8233:2018 (ISO/ASTM 51650:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều xenlulose triaxetat
- 1Quyết định 3955/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Bảo vệ bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-1:2015 (ISO 12789-1:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 1: Đặc trưng của trường nơtron và phương pháp tạo trường chuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12019:2017 (ISO/ASTM 51261:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8233:2018 (ISO/ASTM 51650:2013) về Thực hành sử dụng hệ đo liều xenlulose triaxetat
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- Số hiệu: TCVN12018:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra