Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 7910:2017
ISO/ASTM 51275:2013
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH SỬ DỤNG HỆ ĐO LIỀU PHIM NHUỘM MÀU BỨC XẠ
Practice for use of a radiochromic film dosimetry system
Lời nói đầu
TCVN 7910:2017 thay thế cho TCVN 7910:2008.
TCVN 7910:2017 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 51275:2013.
TCVN 7910:2017 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
BẢO VỆ BỨC XẠ - THỰC HÀNH SỬ DỤNG HỆ ĐO LIỀU PHIM NHUỘM MÀU BỨC XẠ
Practice for use of a radiochromic film dosimetry system
1.1 Tiêu chuẩn này quy định thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu để đo liều hấp thụ trong các vật liệu được chiếu xạ bởi bức xạ photon hoặc điện tử và được quy theo liều hấp thụ trong nước. Hệ đo liều phim nhuộm màu thường được sử dụng làm hệ đo liều thường quy.
1.2 Liều kế phim nhuộm màu được phân loại là liều kế loại II dựa trên hiệu ứng phức tạp của các đại lượng ảnh hưởng. Xem ASTM E2628.
1.3 Tiêu chuẩn này là một trong bộ tiêu chuẩn cung cấp các khuyến nghị để thực hiện đo liều phù hợp trong quá trình xử lý bức xạ và mô tả biện pháp để đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của ASTM E2628 “Thực hành đo liều trong xử lý bức xạ” đối với các hệ đo liều phim nhuộm màu. Tiêu chuẩn này được áp dụng đồng thời với ASTM E2628.
1.4 Tiêu chuẩn này áp dụng cho các liều kế phim nhuộm màu có thể sử dụng trong các điều kiện sau đây:
1.4.1 Dải liều hấp thụ từ 1 Gy đến 150 kGy.
1.4.2 Suất liều hấp thụ từ 1 x 10-2 Gy.s-1 đến 1 x 1013 Gy.s-1 [1]đến[41].
1.4.3 Dải năng lượng photon từ 0,1 MeV đến 50 MeV.
1.4.4 Dải năng lượng điện tử từ 70 keV đến 50 keV.
1.5 Tiêu chuẩn này không đề cập đến các quy tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm lập ra các quy định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6165: 2009 (ISO/IEC Guide 99:2007)1), Từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM);
TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC Guide 98-3:2008)2), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995);
TCVN 12019 (ISO/ASTM 51261) Bảo vệ bức xạ - Thực hành hiệu chuẩn hệ đo liều thường quy cho xử lý bức xạ
TCVN 12021 (ISO/ASTM 51707) Bảo vệ bức xạ - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong đo liều xử lý bức xạ.
ASTM E 170 Terminology Relating to Radiation Measurements and Dosimetry (Thuật ngữ liên quan đến các phép đo bức xạ và đo liều)
ASTM E275 Practice for Describing and measuring Performance of Ultraviolet and visible Spectrophotometers (Thực hành mô tả và đo tính năng của máy quang phổ cực tím và khả kiến).
ASTM E2628 Practice for dosimetry in radiation processing (Thực hành đo liều trong xử lý bức xạ)
ASTM E
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10801:2015 (ISO 15690:2013) về Bảo vệ bức xạ - Khuyến nghị xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế cá nhân được sử dụng đồng thời
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2018 (ISO/ASTM 51539:2013) về Hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị nhạy bức xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12841:2019 (ISO 18911:2010) về Vật liệu hình ảnh - Phim nhựa an toàn đã gia công - Thực hành bảo quản
- 1Quyết định 3955/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Bảo vệ bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2008 (ISO/ASTM 51275:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều màng mỏng nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10801:2015 (ISO 15690:2013) về Bảo vệ bức xạ - Khuyến nghị xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế cá nhân được sử dụng đồng thời
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2018 (ISO/ASTM 51539:2013) về Hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị nhạy bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12841:2019 (ISO 18911:2010) về Vật liệu hình ảnh - Phim nhựa an toàn đã gia công - Thực hành bảo quản
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- Số hiệu: TCVN7910:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra