Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 11737-1:2016
ISO 8253-1:2010
Acoustics - Audiometric test methods - Part 1: Pure-tone air and bone conduction audiometry
Lời nói đầu
TCVN 11737-1:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 8253-1:2010.
TCVN 11737-1:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11737 (ISO 8253), Âm học - Phương pháp đo thính lực gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010), Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí;
- TCVN 11737-2:2016 (ISO 8253-2:2009), Phần 2: Phép đo thính lực trong trường âm với âm đơn và các tín hiệu thử dải hẹp;
- TCVN 11737-3:2016 (ISO 8253-3:2012), Phần 3: Phép đo thính lực bằng giọng nói.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và quy trình thực hiện các phép thử về thính lực, trong đó các âm đơn được phát cho đối tượng thử bằng cách sử dụng các tai nghe hoặc các bộ kích rung xương. Tiêu chuẩn này không bao gồm các phương pháp thử điện sinh.
Để thu được số đo tin cậy về thính lực, cần phải tính đến các yếu tố tác động. IEC 60645-1 quy định các yêu cầu đối với các máy đo thính lực. Điều quan trọng là khi sử dụng thiết bị đo thính lực, phải được duy trì kiểm tra và bảo dưỡng. Tiêu chuẩn này quy định sơ đồ hiệu chuẩn. Để tránh hiện tượng che phủ các tín hiệu thử trong phòng thử thính lực do tiếng ồn của môi trường xung quanh, các mức ồn môi trường xung quanh không được vượt các giá trị nhất định, tùy thuộc vào phương pháp phát tín hiệu đến đối tượng thử, tức là phụ thuộc việc sử dụng các loại tai nghe khác nhau hoặc bằng bộ kích rung xương. Tiêu chuẩn này đưa ra các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép (mà) không được vượt quá khi tiến hành đo các mức ngưỡng nghe thấp đến 0 dB. Điều này chỉ ra các mức áp suất âm xung quanh lớn nhất cho phép khi cần đo các mức ngưỡng nghe nhỏ nhất khác. Tiêu chuẩn này quy định các quy trình xác định các mức ngưỡng nghe bằng phép đo thính lực sử dụng âm đơn truyền qua xương và không khí. Đối với các mục đích sàng lọc, chỉ quy định các phương pháp cho phép đo thính lực truyền qua không khí.
Tiến hành các phép đo thính lực bằng cách sử dụng:
a) máy đo thính lực thủ công;
b) máy đo thính lực ghi tự động;
c) thiết bị đo thính lực điều khiển bằng máy vi tính.
Các phương pháp để đo thính ngưỡng được xây dựng cho ba loại hình phát tín hiệu. Đối với các mục đích sàng lọc, chỉ xây dựng các phương pháp sử dụng các thiết bị đo thính lực điều khiển bằng máy vi tính hoặc thủ công. Các quy trình này có thể áp dụng cho đa số người lớn và trẻ em. Các quy trình khác có thể cho các kết quả tương đương với các kết quả được lấy ra từ các quy trình quy định trong tiêu chuẩn này. Đối với những người quá trẻ, quá già hoặc ốm yếu, có thể cần thực hiện một số các thay đổi so với các quy trình khuyến nghị. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu chính xác của phép đo thính lực.
ÂM HỌC - PHƯƠNG PHÁP ĐO THÍNH LỰC - PHẦN 1: PHÉP ĐO THÍNH LỰC BẰNG ÂM ĐƠN TRUYỀN QUA XƯƠNG VÀ KHÔNG KHÍ
Acoustics - Audiometric test methods - Part 1: Pure-tone air and bone conduction audiometry
Tiêu chuẩn này quy định các quy trình và các yêu cầu đối với phép đo ngưỡng thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí. Đối với các mục đích sàng lọc, chỉ quy định các phương pháp đo thính lực âm đơn truyền qua không khí. Các quy trình này có thể không phù hợp đối với một số người đặc biệt, ví dụ, trẻ em còn quá nhỏ.
Tiêu chuẩn này không bao gồm các q
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7192-2:2002/SĐ1:2008
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7657:2007 (ISO 7216 : 1992) về Âm học - Máy kéo bánh hơi và máy nông lâm nghiệp tự hành - Đo tiếng ồn phát sinh khi chuyển động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-1:2007 (ISO 11546 - 1 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 1: Phép đo ở điều kiện phòng thí nghiệm (để công bố kết quả)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 1Quyết định 4265/QĐ-BKHCN năm 2016 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7192-2:2002/SĐ1:2008
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7657:2007 (ISO 7216 : 1992) về Âm học - Máy kéo bánh hơi và máy nông lâm nghiệp tự hành - Đo tiếng ồn phát sinh khi chuyển động
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-1:2007 (ISO 11546 - 1 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 1: Phép đo ở điều kiện phòng thí nghiệm (để công bố kết quả)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-2:2015 (ISO 389-2:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 2: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe nút tai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-3:2015 (ISO 389-3:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 3: Mức lực ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và máy rung xương
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-4:2015 (ISO 389-4:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 4: Mức chuẩn đối với tiếng ồn che phủ dải hẹp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-2:2016 (ISO 8253-2:2009) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 2: Phép đo thính lực trong trường âm với âm đơn và các tín hiệu thử dải hẹp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-3:2016 (ISO 8253-3:2012) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 3: Phép đo thính lực bằng giọng nói
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí
- Số hiệu: TCVN11737-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra