Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Acoustics - Reference zero for the calibration of audiometric equipment - Part 7: Reference threshold of hearing under free-field and diffuse-field listening conditions
Lời nói đầu
TCVN 11111-7:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 389-7:2005 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2013 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 11111-7:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11111 (ISO 389), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998), Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai.
- TCVN 11111-2:2015 (ISO 389-2:1994), Phần 2: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe nút tai.
- TCVN 11111-3:2015 (ISO 389-3:1994), Phần 3: Mức lực ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và máy rung xương.
- TCVN 11111-4:2015 (ISO 389-4:1994), Phần 4: Mức chuẩn đối với tiếng ồn che phủ dải hẹp.
- TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006), Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz.
- TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007), Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn.
- TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005), Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán.
- TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004), Phần 8: Mức áp suất ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai.
- TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009), Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn.
Lời giới thiệu
Trong một số các ứng dụng về thính học các tín hiệu thử được truyền đi qua các loa, trong trường âm tự do hoặc trong trường âm khuếch tán. Tiêu chuẩn này quy định mức chuẩn zero dùng để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực sử dụng trong phép đo thính lực tại trường âm. Các phương pháp thử thính lực tương ứng được quy định trong các tiêu chuẩn ISO 8253-1 và ISO 8253-2.
Cũng giống như các hiện tượng khách quan khác, ngưỡng nghe của người này khác ngưỡng nghe của người kia, nhưng, đối với một nhóm người có thính lực bình thường trong phạm vi có độ tuổi hạn định, các giá trị xu hướng chung có thể xác định được để định rõ đặc điểm nhóm người này. Tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác của bộ TCVN 11111 (ISO 389) quy định các số liệu về ngưỡng áp dụng cho nhóm người có thính lực bình thường trong độ tuổi từ 18 tuổi đến 25 tuổi.
Các số liệu quy định trong tiêu chuẩn này liên quan đến
a) Các âm đơn nghe được dưới các điều kiện nghe bằng hai tai trong các sóng phẳng lan truyền tự do với điều kiện đối tượng thử hướng mặt về nguồn âm (âm tới phía trước), và với áp suất âm đo được trong môi trường sóng truyền tự do tại vị trí trung tâm của đầu người nghe khi không có người nghe;
b) Các dải một phần ba octa của tiếng ồn (trắng hoặc hồng) nghe được dưới các điều kiện nghe bằng hai tai trong trường âm khuếch tán với áp suất âm đo được trong trường âm tại vị trí trung tâm của đầu người nghe khi không có người nghe.
Đối với các tần số đến 8 kHz, mỗi tập hợp số liệu đều có thể áp dụng như nhau cho bất kỳ các dải tần số khác của tiếng ồn (trắng hoặc hồng) mà độ rộng dải nhỏ hơn độ rộng dải tới hạn.
Các số liệu dựa trên kết quả đánh giá các thông tin kỹ thuật do các phòng thử nghiệm từ các quốc gia khác nhau cung cấp, các kết quả này đại diện cho hầu hết các số liệu tin cậy tại thời điểm đó. Để tham khảo, thông tin về nguồn gốc các giá trị
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6435:1998 (ISO 5130 : 1982) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6435:1998 (ISO 5130 : 1982) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6965:2001 (ISO 266 : 1997) về Âm học - Tần số ưu tiên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
- Số hiệu: TCVN11111-7:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra