- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
Acoustics - Reference zero for the calibration of audiometric equipment- Part 6: Reference threshold of hearing for test signals of short duration
Lời nói đầu
TCVN 11111-6:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 389-6:2007 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2015 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 11111-6:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11111 (ISO 389), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998), Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai.
- TCVN 11111-2:2015 (ISO 389-2:1994), Phần 2: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe nút tai.
- TCVN 11111-3:2015 (ISO 389-3:1994), Phần 3: Mức lực ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và máy rung xương.
- TCVN 11111-4:2015 (ISO 389-4:1994), Phần 4: Mức chuẩn đối với tiếng ồn che phủ dải hẹp.
- TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006), Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz.
- TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007), Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn.
- TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005), Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán.
- TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004), Phần 8: Mức áp suất ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai.
- TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009), Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn.
Lời giới thiệu
IEC 60645-3 quy định các tín hiệu thử thính lực có khoảng thời gian ngắn. Các tín hiệu khoảng thời gian ngắn này bao gồm các tín hiệu “click” và âm xung, chúng được sử dụng trong các phép thử chuẩn bệnh khác nhau, ví dụ, trong đo điện thế đáp ứng của não với tiếng động (ERA) như điện sinh thính giác (đo điện ốc tai (EcoG), đo đáp ứng thính giác thân não (ABR), v.v....), và đo âm ốc tai gợi thoáng qua (TEOAE). Tiêu chuẩn này quy định các mức ngưỡng tương đương chuẩn đối với các tín hiệu khoảng thời gian ngắn.
Các dữ liệu về ngưỡng nghe chuẩn đối với các bộ chuyển đổi tín hiệu cụ thể được mô tả sau đây sẽ thúc đẩy sự đồng thuận và thống nhất khi biểu thị các kết quả của các phép đo ngưỡng nghe.
ÂM HỌC - MỨC CHUẨN ZERO ĐỂ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO THÍNH LỰC - PHẦN 6: NGƯỠNG NGHE CHUẨN ĐỐI VỚI TÍN HIỆU THỬ KHOẢNG THỜI GIAN NGẮN
Acoustics - Reference zero for the calibration of audiometric equipment- Part 6: Reference threshold of hearing for test signals of short duration
Tiêu chuẩn này quy định các mức ngưỡng nghe đối với các tín hiệu thử có khoảng thời gian ngắn áp dụng để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực khi các tín hiệu này được đưa vào sử dụng.
CHÚ THÍCH 1: Một số lưu ý về các thông số khác nhau và tác động của chúng đối với các mức ngưỡng được nêu trong Phụ lục A.
CHÚ THÍCH 2: Các điều kiện ưu tiên để xác định các ngưỡng nghe để tiêu chuẩn hóa được quy định trong TCVN 11111-9 (ISO 389-9).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994) về Âm học - Thiết bị bảo vệ thính giác - Phần 2: ước tính các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo thiết bị bảo vệ thính giác
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-2:2014 (ISO 3382-2:2008) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 107:2016/BTTTT về Thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994) về Âm học - Thiết bị bảo vệ thính giác - Phần 2: ước tính các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo thiết bị bảo vệ thính giác
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-2:2014 (ISO 3382-2:2008) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 107:2016/BTTTT về Thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- Số hiệu: TCVN11111-6:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực