Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3334/1998/QĐ-BGTVT, ngày 14/12/1999 của Bộ trưởng Bộ GTVT)
1.1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thi công các loại sơn bảo vệ dầm cầu thép, kết cấu xây dựng bằng thép trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ngoài trời đối với các loại sơn sử dụng theo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ các công trình giao thông.
1.2. Tất cả các loại sơn dùng bảo vệ cầu thép và kết cấu thép phải được lựa chọn thích hợp, đảm bảo chống ăn mòn đối với mức độ xâm thực của môi trường tương ứng.
1.3. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thi công sơn tàu biển và phun phủ bảo vệ bằng kim loại; các công nghệ thi công đặc biệt này phải phù hợp với hướng dẫn riêng của nhà sản xuất sơn.
1.4. Tổng chiều dày các lớp sơn sau khi kết thúc công tác sơn phải đạt ít nhất 180¸200mm. Phải sơn ít nhất 4 lớp và chiều dày mỗi lớp không quá 50mm.
II. CHUẨN BỊ BỀ MẶT TRƯỚC KHI SƠN
Làm sạch bề mặt:
2.1. Chuẩn bị bề mặt trước khi sơn là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thi công sơn.
Quá trình chuẩn bị bề mặt là tẩy sạch mọi hợp chất bẩn như muối hòa tan, gỉ, dầu mỡ, nước, bụi bản, vảy cán thép, lớp sơn cũ bám lỏng lẻo, sinh vật bám bẩn… ra khỏi bề mặt thép để cho các lớp sơn bám chặt vào thép; tạo độ nhám cho bề mặt thép làm tăng khả năng bám dính của màng sơn sắp thi công.
2.2. Độ gỉ của bề mặt thép được phân thành 4 cấp như sau:
+ Cấp 1: Bề mặt thép đã chớm gỉ nhưng rất ít, tạo nên màu vàng nhạt trên mặt thép.
+ Cấp 2: Bề mặt thép đã bắt đầu bị gỉ đốm và xuất hiện gỉ mỏng, tạo nên màu vàng sẫm có vết đốm trên bề mặt thép.
+ Cấp 3: Bề mặt thép đã có vảy gỉ, có thể cạo bong được, tạo nên vài vết lõm nhỏ có thể nhìn được bằng mắt thường.
+ Cấp 4: Bề mặt thép đã có nhiều vảy gỉ, xuất hiện nhiều vết lõm nhỏ nhìn dễ dàng bằng mắt thường.
2.3. Bề mặt thép trước khi sơn được quy định theo 4 mức độ làm sạch (MS) như sau:
+ MS1: Bề mặt thép sau khi làm sạch vẫn còn gỉ bám chắc trên bề mặt, mới chỉ làm sạch các vảy cán thép, gỉ, sơn cũ, các vật lạ bám lỏng lẻo trên bề mặt thép. Sử dụng phương pháp làm sạch bằng thổi khí khô, thổi bằng ngọn lửa, hoặc dùng giấy mài và giẻ lau. Áp dụng cho bề mặt thép gỉ cấp 1, hoặc làm sạch cục bộ với diện tích nhỏ.
+ MS2: Bề mặt thép sau khi làm sạch có màu xám nhưng chưa đồng nhất, không còn các vảy cán thép gỉ, các vật lạ bám chặt. Sử dụng các phương pháp làm sạch bằng thủ công và cơ khí như gõ gỉ, bàn chải sắt hay máy mài, làm sạch bằng phun cát (hay các vật liệu mài mòn khô) cũng như làm sạch bằng phun chất mài mòn ư
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 334:2005 về quy phạm sơn thiết bị và kết cấu thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 338:2005 về kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 170:1989 về kết cấu thép - gia công, lắp ráp và nghiệm thu - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9276:2012 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5575 : 2012 về Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- 8Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 280:2001 về tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 334:2005 về quy phạm sơn thiết bị và kết cấu thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 338:2005 về kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 170:1989 về kết cấu thép - gia công, lắp ráp và nghiệm thu - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 24:1984 về quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bulông cường độ cao do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993 về sơn - phương pháp xác định độ khô và thời gian khô
- 8Tiêu chuẩn ngành 22TCN 235:1997 về sơn dùng cho cầu thép và kết cấu thép - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9276:2012 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất lượng quá trình thi công
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5575 : 2012 về Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8790:2011 về Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
- 14Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 280:2001 về tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 253:1998 về sơn cầu thép và kết cấu thép - quy trình thi công và nghiệm thu do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN253:1998
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1998
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra