Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
SƠN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẢY (ĐỘ NHỚT QUY ƯỚC) BẰNG PHỄU CHẢY
Paints
Method for determination of flow time by use of a flow cup
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn và quy định phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt qui ước bằng phễu chảy).
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước và phương pháp sử dụng phễu chảy cho các sản phẩm có dòng chảy newton hay gần newton, có độ nhớt động học trong khoảng (15 - 150).106 m2/s (25 - 150 cSt) như các loại sơn loãng để quét, phun hoặc nhúng.
1.1. Thời gian chảy độ nhớt quy ước
Là thời gian tính bằng giây trôi qua từ thời điểm khi mẫu kiểm tra bắt đầu chảy từ lỗ của phễu đã được đổ đầy mẫu đến thời điểm khi dòng chảy bị đứt.
1.2. Dòng chảy newton.
Một chất được coi như có dòng chảy newton khi tỷ số tốc độ trượt và ứng suất trượt không thay đổi đối với các tốc độ trượt khác nhau. Khi sự khác nhau của các tỷ số này nhỏ, tác động của sự khuấy đảo cơ học lên đột nhớt là không đáng kể và chất này có thể được coi là có dòng chảy gần newton.
1.3. Dòng chảy không bình thường
Một chất được coi là dòng chảy không bình thường khi ở một nhiệt độ không đổi, tỉ số tốc độ trượt và ứng suất trượt thay đổi kể cả theo thời gian hay theo tốc độ trượt.
Ví dụ các chất xúc biến, khuấy trộn cơ học ngay trong lúc kiểm tra sẽ làm thời gian chảy qua phễu thấp hơn so với mẫu không được khuấy.
Với các chất này giá trị độ nhớt quy ước của cùng một mẫu luôn thay đổi trên tất cả các laọi phễu.
1.4. Các đơn vị độ nhớt
Độ nhớt động lực hay độ nhớt tuyệt đối được định nghĩa bằng Newton giây trên mét vuông (N.s/m2) nhưng với các mục đích thí nghiệm độ nhớt thường được đo bằng Poise và centipoise (1cP = 10-3N.s/m2). Đối với dòng chảy các chất lỏng qua các ống dưới lực hút trái đất thì tỷ trọng của vật liệu cũng phải tính vào. Tỉ lệ độ nhớt tuyệt đối trên tỉ trọng là độ nhớt động học được tính bằng m2/s nhưng với các mục đích thí nghiệm thường được đo bằng Stoke và centistoke (cst) (1 cSt = 10-6m2/s).
Thời gian chảy của các chất có dòng chảy newton hay gần với newton liên quan đến độ nhớt động học.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 388:2007 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng phủ bằng thiết bị con lắc do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 64TCN 36:1985 về sơn chống rỉ sắt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 388:2007 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng phủ bằng thiết bị con lắc do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 221:2004 về sơn xây dựng - phân loại do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 352:2005 về sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 341:2005 về sơn tường - sơn nhũ tương - phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 64TCN 36:1985 về sơn chống rỉ sắt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2092:2008 về Sơn và vecni - Xác định thời gian chảy bằng phễu chảy
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- Số hiệu: TCVN2092:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 26/10/1993
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra