Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2096:1993
SƠN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ VÀ THỜI GIAN KHÔ
Paints
Method for determination of dry state and dry time
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn và quy định phương pháp xác định độ khô và thời gian khô của màng sơn.
1. Phân loại và định nghĩa
Tiêu chuẩn này phân loại độ khô của màng sơn theo độ khô bề mặt, khô thấu cấp I và khô thấu cấp II.
1.1. Khô bề mặt
Màng sơn được coi như đạt độ khô bề mặt khi các hạt cát khô có thể được quét nhẹ khỏi bề mặt màng mà không để lại khuyết tật trên đó..
Khoảng thời gian từ khi gia công màng lên tấm mẫu đến thời điểm màng đạt độ khô bề mặt gọi là thời gian khô bề mặt..
1.2. Khô thấu
Là trạng thái mà màng khô suốt dọc theo chiều dày màng.
Đối với tiêu chuẩn này, màng được coi là đạt độ khô cấp I (hoặc cấp II) khi một miếng vải, dưới một áp lực, sự xoắn và thời gian quy định không tạo vết hay khuyết tật trên bề amựt màng.
Khoảng thời gian từ khi gia công màng lên tấm mẫu đến thời điểm màng khô đạt độ khô cấp I (cấp II) được gọi là thời gian khô cấp I (hoặc cấp II)..
2. Dụng cụ
Cát sạch có đường kính hạt từ 130 - 180 mm được phân loại bằng các laọi sàng có lỗ rộng 130 mm và 180 mm .
Chổi lôgn mềm, phẳng, rộng khoảng 25 mm và chiều dài sợi khoảng 3 mm.
Bộ nén: bao gồm một quả nén trượt tự do, mặt trên phẳng đặt quả cân, mặt dưới được gắn với miếng cao su bán cứng, tròn. Miếng cao su có bán kính 22 ± 1mm, dày 5 ± 0,5 mm. Hình 1 là mẫu bộ nén phù hợp để thử độ khô cấp I và cấp II.
Miếng vải polyamit dệt một sợi, kích thước tối thiểu là 100 x 100 mm. Các quả cân có khối lượng 200g và 1500g.
Đồng hồ bấn giờ chính xác đến 0,1 giây.
3. Lấy mẫu
Lấy mẫu sản phẩm cân thử theo TCVN 2090 - 1993.
Chuẩn bị mẫu thử và kiểm tra mẫu thử theo TCVN 5669 - 1992.
4. Tấm mẫu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 847/QĐ-BKHCN năm 2015 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2098:1993 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-1:2015(ISO 9117-1:2009) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 1: Xác định trạng thái khô hoàn toàn và thời gian khô hoàn toàn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-3:2015 (ISO 9117-3:2010) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 3: Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993 về sơn - phương pháp xác định độ khô và thời gian khô
- Số hiệu: TCVN2096:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1993
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra