Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Foodstuffs – Determination of aflatoxin B1, and the sum of aflatoxins B1, B2, G1 and G2 in cereals, shell-fruits and derived products – High performance liquid chromatographic method with post column derivatization and immunoaffinity column clean up
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng aflatoxin lớn hơn 8 mg/kg.
Phương pháp này đã được thẩm định trong một nghiên cứu liên phòng thí nghiệm theo ISO 5725:1986 trên ngô chứa 24,5 mg/kg, bơ lạc chứa 8,4 mg/kg và lạc chứa 16 mg/kg tổng aflatoxin.
Một số thử nghiệm sau khi được thẩm định nội bộ đã cho thấy rằng phương pháp này có thể được sử dụng cho một số loại ngũ cốc, sản phẩm hạt có dầu, quả có vỏ, quả sấy khô và các sản phẩm của chúng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Mẫu thử nghiệm được chiết tách với hỗn hợp metanol và nước. Dịch chiết được lọc, pha loãng với nước, và sử dụng cột ái lực chứa kháng thể đặc hiệu đối với aflatoxin B1, B2, G1 và G2. Các aflatoxin được phân tách, tinh chế và cô đặc trên cột sau khi được tách khỏi kháng thể với metanol. Hàm lượng aflatoxin được xác định bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) pha đảo và phát hiện bằng huỳnh quang và dẫn xuất sau cột iod.
CẢNH BÁO: Phương pháp này mô tả các yêu cầu đối với việc sử dụng các dung dịch aflatoxin. Aflatoxin là tác nhân gây ung thư đối với người. Trích từ văn bản của Tổ chức Nghiên cứu Ung thư quốc tế (International Agency for Research on Cancer – WHO) [1], [2].
4.1. Yêu cầu chung
Tất cả các thuốc thử được sử dụng phải thuộc loại phân tích và nước được sử dụng phải là nước loại 1 của TCVN 4851 (ISO 3696), trừ khi có qui định khác.
4.2. Natri clorua.
4.3. Iot, tinh thể.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8162:2009 (EN 13585:2001) về thực phẩm - Xác định fumonisin B1 và B2 trong ngô - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có làm sạch bằng chiết pha rắn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5164:2008 (EN 14122:2003) về thực phẩm - xác định vitamin B1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7814:2007 (EN 12014-2:1997) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 2: Xác định hàm lượng nitrat trong rau và sản phẩm rau bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao/trao đổi ion
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8472:2010 (EN 12857 : 1999) về Thực phẩm - Xác định cyclamate - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8162:2009 (EN 13585:2001) về thực phẩm - Xác định fumonisin B1 và B2 trong ngô - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có làm sạch bằng chiết pha rắn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5164:2008 (EN 14122:2003) về thực phẩm - xác định vitamin B1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7814:2007 (EN 12014-2:1997) về thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 2: Xác định hàm lượng nitrat trong rau và sản phẩm rau bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao/trao đổi ion
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8472:2010 (EN 12857 : 1999) về Thực phẩm - Xác định cyclamate - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7853:2008 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng sacarin bằng phương pháp cực phổ xung vi phân
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7930:2008 (EN 12955:1999) về thực phẩm - Xác định aflatoxin B1 và tổng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, quả có vỏ và sản phẩm của chúng - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có dẫn suất sau cột và làm sạch bằng cột ái lực miễn dịch
- Số hiệu: TCVN7930:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra